Muốn sản xuất hiệu quả, phải làm tốt khâu quy hoạch

Tại diễn đàn này, nhiều ý kiến cho rằng, ngành liên quan, chính quyền các địa phương cần sớm hoàn thành đề án quy hoạch, hỗ trợ phát triển sản xuất.
Đồng thời đặc biệt chú trọng đến khâu đào tạo nguồn nhân lực và ưu tiên bố trí những kênh vốn ưu đãi nhằm giúp các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để trở thành “bà đỡ” thực sự cho kinh tế hộ phát triển.
Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, tập trung thi công hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng và chuyển giao rộng rãi các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nông dân tiếp tục hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa cho giá trị kinh tế cao.
Những cơ quan có trách nhiệm cần tích cực hỗ trợ nhà nông trong việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nhằm tạo đầu ra ổn định cho một số mặt hàng nông sản chủ lực...
Related news

Trong quá trình tìm kiếm các đối tượng nuôi mới, nhiều nông dân xã An Phúc (huyện Đông Hải - Bạc Liêu) đã nuôi thử nghiệm dê thịt và thành công với mô hình này.

Vụ đông xuân 2013-2014, tranh thủ thời tiết thuận lợi, có mưa đều rải vụ, sâu bệnh ít cộng với sự chỉ đạo kịp thời của các cấp, các ngành và nỗ lực của bà con nông dân nên kết quả sản xuất hai vụ được mùa.

Sản lượng lớn, chất lượng tốt song khâu bảo quản và tiêu thụ quả tươi vẫn đang là một thách thức đối với người trồng vải. Việc tìm kiếm, ứng dụng công nghệ bảo quản sẽ mở ra cơ hội cho vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) thâm nhập các thị trường "khó tính”, tăng giá trị và hiệu quả kinh tế.

Vừa qua, tại xã Cao Xá (huyện Lâm Thao), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức tham quan đầu bờ mô hình trình diễn sử dụng phân bón NPK-S khép kín (chuyên dùng) và ứng dụng bản đồ nông hóa trong bón phân cho cây lúa xuân trên đất phù sa.

Trong khi vải thiều tươi của Việt Nam năm nay xuất khẩu qua biên giới nhỏ giọt, thì loại quả này từ Trung Quốc đang xuất ngược sang ta, gây ra nhiều lo ngại.