Home / Cây lương thực / Trồng lúa

Một Số Máy Thu Hoạch Lúa

Một Số Máy Thu Hoạch Lúa
Publish date: Thursday. August 29th, 2013

1. Máy gặt đập liên hợp mã hiệu GĐLH –154, năng suất 0,30 ha/giờ; tỷ lệ hao hụt 1,75% của Cơ sở tư nhân Chín Nghĩa, địa chỉ Ấp 1, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.

2. Máy gặt đập liên hợp mã hiệu MGĐ-120, năng suất 0,176 ha/giờ, tỷ lệ hao hụt 2,56% của Cty TNHH nhà nước 1 thành viên chế tạo động cơ (Vinappro-Bộ Công nghiệp); đường số 2, khu công nghiệp Biên Hoà 1, tỉnh Đồng Nai.

3. Máy liên hợp thu hoạch lúa Trung Quốc mã hiệu 4LZ- 2.0 năng suất gặt 0,5 - 1,12 ha/giờ, tỷ lệ hao hụt

Ngoài những mẫu máy nêu trên còn có một số loại mẫu máy cải tiến, chế tạo đơn lẻ được thị trường chấp nhận như:

- Máy gặt lúa liên hợp của cơ sở Huỳnh Văn Út ở Cao Lãnh - Đồng Tháp (năng suất 0,3 ha/giờ).

- Máy gặt lúa liên hợp của cơ sở Phạm Văn Nghĩa ở An Giang mới được Sở Nông nghiệp tỉnh nghiệm thu.

- Máy gặt lúa rải hàng FUTU-KICHI của anh Nguyễn Kim Chính ở Bình Định đã cải tiến bộ phận gặt từ máy gặt lúa rải hàng của FUTU1.

Các đơn vị có khả năng cung ứng máy thu hoạch lúa

* Các cơ sở chế tạo máy gặt rải hàng:

- Công ty phụ tùng máy số 1 ( FUTU1)

- Công ty cơ khí Nam Hồng

- Công ty Cơ khí An Giang

- Công ty Cơ khí Thái Bình

- Cơ sở Chín Nghĩa - Long An

* Các cơ sở chế tạo máy gặt liên hợp:

- Công ty chế tạo động cơ VINAPRO

- Cơ sở Chín Nghĩa – Long An

- Cơ sở Năm Sanh – Cần Thơ

* Trên thị trường còn một số loại máy gặt liên hợp được nhập ngoại chủ yếu do Trung Quốc, Nhật bản chế tạo cũng có thể sử dụng được.


Related news

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 1 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 1

Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay

Wednesday. January 24th, 2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 2 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 2

Hạt lúa trong khi bảo quản vẫn còn chứa một lượng nước nhất định từ 12-14% trọng lượng khô. Khi ngâm trong nước, hạt hút nước và trương lên

Wednesday. January 24th, 2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 3 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 3

Lúa là cây đơn tử diệp. Khi hạt nẩy mầm thì rễ mầm (radicle) xuất hiện trước, sau đó đến thân mầm (coleoptile). Thân mầm được bao bọc bởi một lá bao mầm

Wednesday. January 24th, 2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 4 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 4

Thân lúa (stem) gồm những mắt và lóng nối tiếp nhau, Lóng là phần thân rỗng ở giữa 2 mắt và thường được bẹ lá ôm chặt

Wednesday. January 24th, 2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 5 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 5

Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm). Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về phía đối diện với lá trước đó. Lá trên cùng lá cuối cùng trước khi trổ bông

Wednesday. January 24th, 2018