Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nhãn Trưởng Thành
Các yêu cầu vể điểu kiện tự nhiên Khi hậu
Nhiệt độ thích hợp cho cây nhãn sinh trưỏng và phát triển là từ 21 – 27 độ C. Mùa hoa nở nhàn cần nhiệt độ cao hdn là 25 – 31 độ C. Còn mùa đồng kéo dài một thòi gian nhiệt độ thấp để phân hóa mầm hoa. Đặc biệt, nhản là tầy ưa nàng, nếu bị rợp cây sè it quả. nhừng cành nhặn đầy đủ ánh nắng sè sình nhì du quả.
Đất đai
Cầy nhan có tính thích ứng rộng nên cổ thể trồng trẻn nhiều loọi đất, từ vùng nước ngọt quanh nồm đối vùng nhiễm mặn. Tuy nhiên, đất trồng nhãn thích hợp nhất là đất cát, cổt pha, cảt giồng, đất cồn và phừ sa ven sông:, đất có độ pH từ 5 -
1. Ngoài ra, nhãn không thích hợp trổng trên dất sét nặng.
Thời vụ
Nếu cổ đủ nước tưới thì nên bắt trồng nhãn vào cuồì mùa mưa, khoảng thống 10-11 dương lịch đê đến mùa nắng cây cổ đầy đủ ánh sáng sẽ phát triỗn tốt hơn. Tuy nhiên, nếu trồng vào mùa mưa, khoảng tháng 5 - 6 dương lịch thi cần chó ý thoát nước vì nếu mưa nhiểu thì đất sẻ bị chặt... nhãn dề bị chết đo rễ bị chặt quá.
2. Phương pháp làm đất và chăm sóc nhãn
Cách làm đất
- Chuẩn bị đất trồng: Bộ rễ nhãn có khả nâng chịu nước kém, nên bị ngập trong thời gian dài sè bị thôi rẻ và làm cho cây bị chết. Do đó, người trồng nhăn cần chú ý đến việc làm bờ bao quanh, công thoát nưâc cho nhãn trong mùa mưa lũ. Nên trồng nhãn trên cao, mô đất đáp thành hình tròn rộng 60 - 80cm, cao 50 - 70cm. Trong đỏ, đất trộn với 10 - 15kg phân chuồng mục, tro trấu, 0,5kg phán lân và nên chuẩn bị mô từ 15 - 30 ngày trưâc khi trồng. Độc biệt, ồ một số vùng do địa hình thấp nên khi trồng cây An qua phải đào mương, lên liếp. Tùy theo độ cao của vườn mồ đào mương sâu hay cạn, liếp rộng hay họp. Thường liếp có chiều rộng 8m, mương rộng 3 - 4m, sâu 1 - 2m.
- Khoảng cách trồng cáy tùy thuộc vào đất đai vồ mô hình trổng, cổ thể chọn khoang cách thích hợp là 6 X 5m, 6 X 6m, tướng đươttg khoảng 300 • 350 cây/ha. Trong những nftm đầu, khi cây chưa giao tốn, có thô trổng xen những cây ngăn ngày như rau, đẠu, đu đủ...
Cách trổng là: Khoét những lỗ nhố trên mô vừa vdi bầu cây con, nhẹ nhồng xó bỏ bọc nilỗng rồi đặt bầu cây vào lỗ sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp hờn mặt đất từ 2 • 3cm, lấp đất lại vừa khuất mặt bầu, ém đất xung quanh gốc, cám cọc để buộc cây con vào (để tránh rễ bị lung lay dễ làm đứt rễ, cây con phốt triển kém, nêu đứt nhiều rễ, cây sẽ chết) và cần tưới đẫm nước, sau đó thường xuyên giữ ẩm cho cây.
Cách thức chăm sóc cây nhãn trưởng thành - Đắp mô, bổi liếp: Trong hai nâm đầu thì mỗi năm cần đắp thêm đốt khô vào chân mô, giup cho mô cao hơn vồ rộng hdn. Đến tói năm thứ ba trở đi thì mỗi năm nên vét bùn non ở đáy mương để bồi thêm một lớp mỏng 2 - 3cm. Ngay sau khi làm gôc thì bón phân, nếu trổng nhãn trên đất thịt pha đất sét thì hàng năm nên bón thêm phân hữu cơ giúp cho đất thông thoáng hơn, tạo điểu kiện tốt cho bộ rễ phát triển.
- Làm cỏ, xới xáo: Người trồng nhãn cân thưòng xuyên làm cỏ để tránh cỏ lấy mất chất dinh dưỡng của nhẵn, hạn chế sự cư trú và xâm nhập của sâu bệnh gây hại. Bên cạnh đó, kết hợp xới xáo đất, giúp đất thông thoáng để rễ nhãn tăng cường trao đổi chất, không dùng cuốc và không xới sâu vì sẽ làm tổn thương bộ rễ. Đặc biệt, không được diệt cỏ bằng các hóa chất trong vưòn nhãn nói riêng và vườn cây ăn quả nói chung.
- Tưới, tiêu nước: Trong quá trình phát triển nhãn rất cần nước nên nếu được tưới đầy đủ thì nhãn sẽ phát triển nhanh khả năng ra hoa, kết quả tốt. Nhưng nhãn là cây chịu úng kém nên khi trổng nhãn cần có hệ thống I thoát nước trong mùa mưa. Đặc biệt, đối với những vưàn có nguy cơ bị ngập trong mùa mưa lũ thì nên có hệ thống bò bao vững chắc, kíp thời bơm nước ra khỏi vưòn khi cẩn thiết.
- Tỉa cành, tạo tán: Sau thu hoạch nhãn cần tiến hành tỉa bỏ những cành sâu bệnh, cành bị che khuất trong tán cây, cành vượt.... Đồng thời, bấm tỉa những cành vừa được thu quả để giúp cầy ra ngọn non đồng loạt.
- Trong đó, cán xử lý đối với những cây ra quả cốch năm: Cây ra quả cách nôm có nhiều lý đo: Cổ thể là do chế độ dính dường, thời tiết, hay do đặc tính giống. Những cây này thường xuyên không ra hoa hoặc ra hoa rất nhiểu nhưng không đậu quả. Lúc này người trồng nhãn nên chặt bỏ và thay bằng nhãn ghép hoặc cải tạo bằng những giống đã được chọn lọc. Cây ra quả cách năm còn là do chế độ dinh dưỡng, sẽ có hai trường hợp xảy ra hoặc thừa hoặc thiếu chất dinh dưõng. Vì vậy, người trồng nhản cần quan sát kỹ mức độ sinh trưởng để có biện pháp chăm sóc hợp lý.
+ Cây thừa dinh dưỡng có biểu hiện là cành lá quá xanh tốt, lá to, xanh, mềm, mỏng. Đây là hiện tượng cây bị lốp. Cách xử lý: Biện pháp thứ nhất là: Từ tháng 10 - 11 dương lịch hàng năm ngắt tất cả các đầu cành khoảng 2 - 3 lá búp để triệt tiêu chổi dinh dưỡng, gây tức nhựa, đồng thời kích thích cây ra kích tố sinh sản và nếu thời tiết thuận lợi năm sau cây sẽ ra hoa kết quả tốt. Biện pháp thứ hai là: Khi quan sát thấy cây ra lộc đông vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 mới nhú ra lcm thì tiến hành đào rãnh xung quanh gốc cây theo chiểu rộng tán sâu 30 - 40cm, rộng 15cm, để phơi một tuần không tưới nước lộc sẽ tự thui đi.
+ Trưòng hợp thiếu dinh dưỡng: Thưòng xảy ra đối với những cây quá xấu, đất cằn cỗi không có khả năng ra hoa, kết quả. VI vậy, cần bổ sung dinh dưỡng, đặc biệt là kali và lân trộn thêm tro bếp bón đểu quanh gốc, cần xói xáo từ gốc đến hết chiều rộng tán lá rồi mới rai] phân lên đó. Sau đó, bôi một lơp bừn mong đe giữ âm. Khi bùn dạn chân chim tiên hành tưới đê cây ra rễ thì dùng nưốc phân chuồng hoặc nước tiêu và phân NPK khoảng 2kg hoà lẫn tưới đều lên mặt bùn.
- Đôi với nhừng cây chất lượng quả kém dần thì dùng phân bón lá để phun lên lá vào thời kỳ cây ra lôc non, kết hợp bón xung quanh gốc bằng tro bếp + NPK theo chiều rộng tán ở độ sâu từ 1 - 3cm.
- Sự ra hoa và biện pháp xử lý ra hoa nhãn
+ Sự ra hoa
Hoa nhãn có hoa lưõng tính, có chức năng đực, hoa lưỡng tính có chức nống cái hoặc hoa lưởng tính (với 2 bộ phận đực và cái). Hoa lưổng tính đực có ít hơn hoặc bằng 8 nhị đực có lông xếp thành hàng đơn trên đế hoa. Hoa lưỡng tính cái có mang bao phấn nhưng bất thụ và không có chức năng đực. Hoa lưỡng tính có hai lố noãn, bầu noãn có nhiều lông tơ vói núm nhụy có hai thùy. Thông thường, chỉ có một lá noãn (tâm bì) phát triển thành quả. Hoa lưỡng tính có 8 chỉ nhụy không cuông với bao phấn sản xuất ra hạt phấn hữu thụ.
Hoa nhãn thụ phấn chéo nhò côn trùng và có hiện tượng chín không cùng lúc giữa nhị và nhụy. Thời điểm thụ phấn hiệu quả chủ yếu từ 8 giò sáng đến 2 giò chiều. Đầu tiên là hoa đực (hoa không có chức nàng cối), tiếp theo là hoa cái (hoa không có chức năng đực), hoa lưỡng tính và cuối cùng là hoa đực. Sự nở hoa của nhãn kéo dài khoảng 1 - 2 tuần. Tuy nhiên, do hoa nhãn nỏ tương đốì tập trung nên có 8ự trùng lên nhau giữa các loại hoa từ 4 - 6 tuần tuý thuộc vào từng giông. Sự đậu quả thường thấy ở những hoa nở cùng với thòi kỳ nở cúi, hon đực, do đó, nhưng hon trước huy sau thòi kỷ này thường có tỷ lệ dậu quả rất thấp.
Qua các quan sát giống nhăn Long vố tiêu Da Bò ô dồng bằng sông Cửu Long cho thấy hoa nhân thường nở lồm 3 đợt, đợt 1 và đợt 2 quả phát triển mạnh, trong khi quả đậu vào đợt thứ 3 thường phát triển chậm hơn từ 15 - 20 ngày và quả thường nhỏ. Nghiên cứu về sự chuyển đổi giới tính của hoa nhãn ở Thái Lan, Subhadrabandhu (1986) cho biết rằng việc áp dụng cốc chất điều hòa sinh trưởng như NAA, CCC (chlormequat) và ethephon một tháng trước khi hoa nở có thế làm giảm số hoa lưỡng tính đực. Hoa nhãn thụ phấn chéo chủ yếu nhò côn trùng như: Ruồi, kiến và ong mật.
+ Cách làm nhãn thái ra hoa.
Trừ trường hợp đặc biệt đôì với một vài giống còn hầu hết các giông nhãn đang được trồng hiện nay đều có thể ra hoa kết quả bình thường. Tuy nhiên, nếu trồng nhãn trên diện rộng theo kiểu trang trại mang tính chất sản xuất hàng hóa như hiện nay, muốn có cây nhãn cho hiệu quả kinh tế cao các nhà vườn thường áp dụngl những biện pháp xử lý để cây nhãn cho nhiều quả vàl cho quả vào những thòi điểm theo ý muốn. Tùy theo I tình hình sinh trưỏng của cây tốt hay xấu, tuổi cây già hay non..., thòi tiết khí hậu ở từng vùng mà áp dụng biện pháp xử lý sao cho thích hợp, nhìn chung bà con nhà vưòn thưòng áp dụng một vài cách sau đây:
- Sau khi thu hoạch xong quả cắt bớt 10 - 20cm chiều dài của đầu những cành vừa bẻ để thu quả, kích thích cho cây ra đợt nõn mới, xới nhẹ đất rồi bón cho mỗi gốc 1.5 - 2kg phân NPK (loại 20 - 20 -15), tưới giữ /ím thưởng xuyên, sau khí bón phán khoảng 15 - 20 ngày cây ra (lợt nõn thứ nhất, khoảng 30 - 40 ngây gau đó cây ra đợt nõn thứ 2, khí đợt nõn non thứ 2 giả thi áp dụng biện pháp khoanh vỏ theo vòng tròn kín hoặc vòng tròn hỏ (xoắn chôn ốc) rộng 5mm để hạn chế sự tâng trưởng của cây, kích thích cây ra hoa, khoảng 30 - 40 ngày sau cây sẽ ra hoa. Khi khoanh vỏ thì mỗi cáy phải để lại một sô cành không được khoanh vỏ để làm “nhánh thở”, nếu không có thể làm cho cây bị suy yếu, nếu nặng có thể bị chết, số cành không khoanh vỏ này phải có sô" lá chiếm khoảng 1/5 tổng số lá trên cây.
- Nhãn tiêu da bò là giống nhãn phải áp dụng biện pháp xử lý thì cây mới ra hoa kết quả nhiều, vì nắm bắt được đặc điểm này mà các nhà vưòn ở Nam bộ cũng đã tìm được những biện pháp xử lý thích hợp.
Sau khi thu hoạch quả 10 ngày dùng cuốc xới nhẹ đất xung quanh tán lá (cách gốc 0,5m) rồi rải bón cho mỗi gốc 0,5kg phân DAP và lOkg phân hữu cơ mục (với cây có đường kính tán lá khoảng 3m). Sau khi bón 10 ngày tỉa cành tạo tán, 15 ngày sau khi tỉa cành bón thêm mỗi gốc lkg NPK (loại 20 - 20 - 15), đồng thòi pha lOg phân bón lá và một gói atonic cho một bình 81 xịt ướt đều tán lá để cây bắn tược mạnh. Khi tược dài khoảng lOcm thì lẩy bỏ bót, chỉ để lại mỗi cành 3 tược (với cành lốn cỡ ngón tay), nếu cành nhỏ hơn thì chỉ để lại hai tược.
Khi lá của đợt nõn thứ nhất vừa già (chưa kịp nhú đợt nõn thứ hai) bón cho mỗi gốc lkg DAP và 0,5kg kali. Chò khi lá của đợt nõn thứ hai có màu xanh nõn chuối thì dùng 30g phân bón lá MKP (loại 0 - 52 - 34) pha cho một bỉnh 81 xịt ướt đểu tán lá để lá già đồng loạt và kích thích cho cây tạo mầm hoa, sau khi bón phân phái tưới nước giữ ẩm đất thường xuyên. Khi lá chuyển từ màu xanh nõn chuối sang màu sậm thỉ xổi nhẹ một dải đất thống hình chiếu của mép tán lá xuống (trước khi xới ngưng tưói nước 4 - 5 ngày) rồi tiến hành xử lý KC103 bằng cách nếu cây có đường kính tán lá 2m thì dùng 60g, 3m thì dùng 90gr, trên 3m thì dùng l00gr KC103, hoà vào một thùng tưới 101 tưới đều vào dải đất vừa được xối nhẹ.
Sau khi tưổi KC103 cần tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất. Năm ngày sau pha 5cc phân bón lá ra hoa xanh và lOg ra hoa bột cho một bình 81 xịt ướt đều tán lá. Sau khi xử lý 20 - 25 ngày (nếu là mùa khô) hoặc 30 - 35 ngày (nếu là mùa mưa) thì cây nhãn sẽ nhú mầm hoa đồng loạt. Muốn trục phát hoa phóng ra dài và đậu nhiều quả thì phun thuốc tăng đậu quả và chống rụng quả non HPC - B97 ba lần, lần đầu khi mầm hoa vừa nhú 1 - 2cm, lần hai khi mầm hoa dài 15 - 20cm, lần ba khi quả non vừa hình thành.
Khi quả non lớn bằng đầu đũa bón thêm cho mỗi gốc 0,5kg NPK (loại 20 - 20 - 15) và xịt phân bón lá TOBA - FRUIT với lượng 10-15cc/bình 81, sau 10 ngày xịt lần hai. Khi quả lớn bằng đầu ngón tay thì cứ 10 ngày xịt một đợt xen kẽ giữa TOBA - FRUIT và quả lón (25cc/bình 81) cho đến trước khi thu hái quả khoảng 15 ngày.
Ngoài vụ nhãn chính cho thu hoạch quả vào khoảng tháng 5 - 7, ở Nam bộ bà con nhà vườn còn có kinh nghiệm xử lý cho cây ra thêm một vụ quả thu hoạch vào dịp tết Nguyên đán (gọi là nhãn nghịch mùa) để bán được giá cao, bằng cách sau khi thu hoạch xong quả ỏ vụ chính thì tiến hành những biện pháp như đã nêu ở phần trên. Tức là cắt bốt 10 - 20cm chiều dài của đầu những cành vừa bẻ để thu quả, kích thích cho cây ra đợt nõn mối, xói nhẹ đất rồi bón cho mỗi gốc 1,5 - 2kg phân NPK (loại 20 - 20 - 15), tưối giữ ẩm thường xuyên,... sau khi cây ra hoa thì áp dụng các biện pháp chăm sóc tiếp theo để bồi dưõng và bảo vệ quả, đợt quả này sẽ cho thu hoạch vào dịp trước, sau tết Nguyên đán sẽ bán được giá rất cao, có khi gấp vài lần so vói lúc chính vụ.
- Chăm sóc cây nhãn thời kỳ trưốc ra hoa đến khi đậu quả non
Lượng phân bón cho cây nhãn ở độ tuổi từ 5 - 10 năm; l0kg NPK/cây hoặc 5kg phân lân vi sinh + 0,3kg đạm + 0,3kg kali. Phân bón được hòa vào nước và tưới đều xung quanh tán cây hoặc rải đều quanh tán và lấp một lóp đất mỏng. Lúc này không được xới xáo, cuốc trong tán cây để tránh gây tổn thương bộ rễ. Có thể sử dụng nước phân chuồng ngâm lân để tưối cho cây từ 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày, mỗi cây từ 5 - 7 gánh (một phần nước phân đặc hòa trong ba phần nước lã). Khi cây ra hoa đậu quả non tuyệt đối không tiến hành các khâu chăm sóc như xới xáo, bón phân.
Đặc biệt người trồng nhãn cần phải chú ý đợt mưa acid làm hại hoa, quả non. Có năm do ít mưa phùn, khả năng rửa trôi các khí độc trong không khí kém (C02, PJÓ5í S02, S03, H2S...) Có thể xảy ra các cơn mưa mang nhiểu tạp chất bẩn trùng với thời gian ra hoa, đậu quà của cây, gây độc hại cho hoa và quả non, dẫn tới rụng hoa, rụng quả. Cách phát hiện là: Khi có cơn mưa rào đầu tiên cần hứng nước bằng chậu sạch đặt ở vị trí cao trên nóc nhà. Nếu thấy nước bẩn, đen hoặc hơi bẩn, sử dụng quỳ tím để xác định. Khi quỳ tím ngả sang màu đỏ là trong nước mưa có hàm lượng tạp chất và acid. Một cách khác đơn giản hơn là đổ một chén nước chè đặc vào chậu nước mưa, sau 5-10 phút nếu có tạp chất và acid nước sẽ chuyển màu đen đục.
Khi xác định chính xác có mưa tạp chất, acid cần phải rửa toàn bộ hoa, lá, quả, cây và rung cành cây cho ráo nước, chú ý không dội thẳng nước vào chùm hoa, quả non. Bên cạnh đó, phòng trừ sâu bệnh hại chính như: Hại hoa, quả non. Trong vụ Xuân, nếu ẩm độ không khí cao bệnh hậi hoa thuòng phút triển mạnh và làm cho hoa quả bị hỏng. Tình trạng này thường ỏ chán của giò hoa hoặc cành nhánh có các chấm đen, nâu đen nhỏ, sau lổn dẩn nội với nhau tạo ra các dạng không định hình có màu đen, hơi lõm, cành hoa héo rũ.
Để khắc phục tình trạng Iiày người trổng nhẫn cần sử dụng Ridomil để phun, nồng độ 0,2%, phun làm hai lần. Lần thứ nhất: Khi giò hoa bắt đầu nhú; lần thứ hai trước khi hoa nở 7 -10 ngày; Trong thời gian cây ra hoa, nhiệt độ ấm ỉên có thể gặp nấm phấn trắng hại hoa. Trên chùm hoa có các vết xám nhạt, trên vết có một lớp bụi phấn trắng, bệnh thường phát triển từ trên xụôngl í chân giò hoa, chùm hoa hỏng, cố màu xám trọ, mốc trắng. Sử dụng Anvil (0,2%) để phun: Chiạ làm hạị lần, lần thứ nhất là khi bệnh chóm phát, Ịần thứ hai sạu lần thứ nhất là 5 ngày. Nếu trên vườn, cây, có thể gặp hiện .tượng nấm bệnh phá rễ cây, làm cây bị vàng, lá rụng và chết. Khi chớm xuất hiện phải dùng RiHnmil 50G, số lượng 150g/cây, rắc đều xung quanh tán, phủ một lớp đất mỏng lên hoặc xới nhẹ cho đất lấp hết thuốc.
Phương pháp bón phân cho nhãn
+ Tỷ lệ và liều lượng phân bón: Để vưòn nhãn đạt được năng suất cao, phẩm chất quả tết thì người trổng nhãn cần cung cấp một lượng phân bón đầy đủ và với tỷ lệ các chủng loại phân bón phù hợp. Trong đổ, tỷ lệ các loại phân NPK sỏ dụng cho hiệu quả tốt nhất đối vối nhãn là 1:1:2. Hơn nữa, tùy theo độ tuổi, hiện trạng sinh trưởng của cây, sản lượng quả cho thu hoạch cua năm trước để xác định liều lượng cần bón cho nhãn.
Đối với vườn nhãn nhiều năm tuổi, thu hoạch được 100kg quả tươi/năm thì có thể bón: 2kg N + 1kg P2O5 + 2kg K2O (tương đương với 4,2kg URE + 5,5kg supe lân + 4kg cloruskali).
+ Thời kỳ bón: Cổ thể phụ thuộc vào độ tuổi của cây mà bón nhiều lần hay ít lần, tot nhất là chia các loại phản làm 4 lần bón trong một năm.
* Lần 1: Bón sau khi thu hoạch quả, vảo khoảng thời gian từ tháng 8 - 9, Lần bón nảy nhằm giúp cáy phục hốí sau thu hoạch thức đẩy cấnh mùa Thu đấy là lẩn bón cơ bản trong năm. Đặc biệt ở lần nảy. cần bón toàn bộ phân chuồng, 80% lượng phân lán, 30% lương phán dúm và 30% lượng phân kaỉí.
* Lần 2: Bón vào đầu tháng 2, khí bón phán để giúp sinh mầm, tạo hoa. Lần bón này nhằm thức hoa và nuôi lộc xu ân. Cần sử đụng 30% lượng phán đạm, 20% lượng phân lãn và 30% lượng phân kali.
* Lần 3: Bón vào cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 nhằm làm cho chùm hoa phát triển tốt, khả nảng đậu quả cao và thúc đẩy cành phát triển. Lần bón này chỉ nên sử dụng 10 - 20% lượng phân đạm.
* Lần 4: Bón vào cuối tháng 6, đầu tháng 7 nhằm bổ sung dinh dưỡng cho quả phát triển. 0 lần bón này cần sử dụng toàn bộ lượng phân đạm và phân kali còn lại (20% lượng phân dạm + 40% lượng phân kali).
Lượng phản bón cho nhãn theo tuôi cây ở thời kỳ có quả
(Áp dụng cho vườn nhãn có năng suất quả trung bình)
Loại phân | Lượng phân bón theo tuổi cây | ||
Cây 4-6 năm tuổi | 7-10 năm tuổi | Trên 10 năm tuổi | |
Phân chuồng | 30 - 50 | 50 – 70 | 70 - 100 |
Phân Urê | 0,3 – 0,5 | 0,8 – 1,0 | 1,2 – 1,5 |
Phân supe lân | 0,7 – 1,0 | 1,5 – 1,7 | 2,0 – 3,0 |
Phân clorua kali | 0,5 – 0,7 | 1,0 – 1,2 | 1,2 – 2,0 |
+ Cách bón phàn:
* Cách bón phồn hữu cơ: Đào rành xung quanh cây theo hình chiêu cùa tán vói bề mặt rành rộng từ 30 . 40cm, sâu 30 - 35cm, rồi rải phân, sau đó lấp đất và tưới nước để giữ ẩm cho cây. Ở lần bón sau khi thu hoạch quả, có thê trộn đều các loại phân vô cơ vồ bón kết hợp cừng với phân chuồng.
* Cách bón phân vô cơ: Khi đất ẩm chỉ cồn rải dều phân vô cơ trên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hòa tan phân. Tuy nhiên, khi tròi khô hạn thì phái hòa tan phân trong nước đè tưới hoặc rai đều phồn theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đât vồ tưới nước.
* Cách bón phán qua lá: Phương pháp này nhằm bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây, người trong có thê dừng hình thức bón phAn qua lá. Ngoài việc sử dụng urê 0,2% và KH2PO4 0,2 - 0,3%, có thể bổ sung cốc nguyên tô vi lượng như Bo, Zn bằng cách phun các dung dịch rtcid boric, dung dịch sun - phát kẽm 0,1% cho cây. Thời gian phun tốt nhất là trước khi hoa nở để làm tăng tỷ lệ đậu và sau khi đậu qua làm hạn chế rụng quả non.
- Phương pháp phòng trừ sâu bệnh
+ Phòng trừ bọ xít: Đầu tiên, cắt ngắt cốc ô trứng I trên lá, diệt bọ xít khi cây cổ quá non. Sau đó, phun Basudin 0,2% hoặc Diazinnon 0,04%; Diptcerex 0,01.5 -1 0,1%, Trebon 0,15 - 0,2% (phun làm hai đợt liền nhau, cách nhau một tuần vào khoảng cuối tháng 4).
+ Phòng trừ sâu tiện thân nhãn: đầu tiên, phải dùng dao nhọn khoét lỗ sâu, có thể dùng gai mây hoặc sợi dây thép ngoáy vào trong lỗ để kéo sâu ra hoặc bơm Politrin hay Sumicidin (0,2%) vào trong lỗ sâu, dùng nước vôi đặc biệt quét lên thân cây không cho sâu trưởng thành đẻ trứng.
+ Phòng trừ rệp sáp: Khi thấy rệp xuất hiện thì người trồng nhãn nên dùng Sherpa; Trebon hoặc Actara phun đều lên tán, chủ yếu vào cốc chùm hoa, quà.
+ Phòng trừ dơi: Bỏ các chùm nhăn trong giấy cứng, bao cói, mo cnu, túi PE để bảo vệ quả.
+ Phòng trừ rầy họi hoa: Dùng Dipterox 0,2% vồ Trebon 10 ND 0,15 - 0,2%.
+ Phòng trừ đòi đục cành hoa: Phun bằng Monitor 0,2%, Trebon 0,15%.
+ Phòng trừ bệnh sương mai (mốc sương): Phun Bordeau 1% hoặc Ridomil - MZ 0,2%, Anvil 0,2%, Score 0,1%, hoặc hỗn hợp Ridomil * MZ 0,2% + Anvil 0,2%. Phun khoang 2 lần (lẳn 1 là khi cây ra giò; lán 2 khi giò hon nô được 5 - 7 ngày).
+ Phòng trừ bệnh vừng do các nguyên nhân: Có thể là nấm hại rễ, do trồng quá sâu, do mất cân bằng dinh dưỡng vì bón phân quá nhiều đạm. Vì vậy, người trồng nhãn cần phải bón cân đối đạm, lân, kali.
+ Phòng trừ xỉ than: Lúc này, dể trị Bâu cồn bới đất ra. Nếu do nấm thì dùng RenlatC hoộc Rizocid lượng dùng 8 - 101 thuốc đft phn tưới vào gốc cây.
Phương pháp thu hoạch nhãn
Khi vỏ quả chuyển từ màu nâu hới xanh Bang màu nAu sáng, vỏ quả hơi sù sì, đày chuyến sang mộng viì nhẵn, nôn bóc quả xom nếu thấy hạt cỏ mặu nâu đon (trừ giếng cổ hụt mầtì đố) thì có thể thu hoạch. Đặc biệt, nên thu hoạch quả vào ngày trời tạnh ráo, vào buổi sáng và buổi chiểu, tránh thu hoạch vào đúng giữa trưa khi trời quá nóng. Khi thu hoạch không cắt trụi hết cành lá của cây vì có thể ảnh hưởng đến khả năng nảy lộc của vụ sau. Trong dó, đối với những cây nhãn sinh trưởng khỏe hoặc đối với những giống chín sớm, khi cắt chùm quả nên cắt kèm theo một đoạn cành quả chỗ có lá mọc sít nhau. Còn đối với những cây nhãn có sinh trưởng yếu hoặc đối với những giống chín muộn, thì khi cắt chùm quả không kèm theo lá của cành quả. Khi thu hoạch quả, nên có thang và sử dụng kéo cắt chùm quả để tránh làm gãy cành.
3. Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn dạt năng suất cao
Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria Longana là loại cây dễ trồng, dễ thích ứng. Hơn nữa, một số giống nhãn quý có giá trị kinh tế rất cao, quả nhãn có thể dùng ăn tươi, sấy khô hoặc chế biến thành những vị thuốc quý trong Đông y và những món ăn có tính chất đặc sản như chè, long nhãn... Đặc biệt, hoa nhãn là nguồn cung cấp cho ong lấy mật có chất lượng cao.
Nước ta nhãn được trồng nhiều ở nhiều nơi trong và chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng kinh tế của cây nhãn thì người trồng nhãn cần phải có những biện pháp chăm sóc thích hợp để nhãn đạt được năng suất cao và chất lượng tốt. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một sô biện pháp chăm sóc để cho nhãn đạt năng suất cao và cần khắc phục hiện tượng ra quả cách năm đốỉ với các giống nhãn ỏ miền Bắc.
Hàng năm, cây nhân cần một lượng dinh dưỡng lổn để cung cấp cho ra hoa và nuôi quả. Vì vậy, nếu không được bổ sung phân bón thường xuyên thì cây dễ bị kiệt sức, năm sau ra quả kém hoặc không ra quả. Vì thế, người trồng nhãn cần phải bổ sung dinh dưỡng năm cho cây nhãn một cách đều đặn. Việc chăm bón cho cây cần dựa vào các cơ sở sau:
Tuổi của cây và mức độ sinh trưởng của cây.
Nhu cầu phân bón cho cây trong từng giai đoạn sinh trưởng.
Mục đích sử dụng phân bón.
Cây nhãn một nám ra nhiều đợt lộc, nhưng cây ra hoa tạo quả chủ yếu chất lượng cành ra lộc của ro ùa thu nảm trước (80%). Còn những cành xuán vừa ra lộc, mà ra hoa ngay rất ít (20%), vì thế nếu nhãn ra nhiểu lộc đông thì năm sau cậy thường không ra hoa. Chính vì vậy, cần tác động kỹ thuật để cây ra nhiểu lộc vào mùa thu năm trước để tạo cơ hội để cây đạt năng suất cao và hạn chê việc ra quả cách năm. Hơn nữa, để cây phát triển tốt thì người trồng nhãn cần định ra các chế độ chăm bón khác nhau đối với từng mức độ sinh trưỏng của cây và tùy vào tuổi cây, cụ thể là:
+ Bón thúc lần 1 sau khi thu quả Khi thu hoạch không nên hái cành quá sâu, sau khi thu cần đôn, tỉa những cành quá già cỗi, cành nhỏ mọc phía trong tán. Bên cạnh đó, cần tiến hành bón bổ sung dinh dưõng sau khi thu hoạch quả 15 ngày. Đây là đợt bón chủ lực trong năm nhằm cung cấp dinh dưông kịp thời cho cây ra lộc vào mùa thu.
Lượng bón gồm: 30 - 40kg phân chuồng + 2 - 3kg phân lân + 0,5 - 0,7kg urê + 0,5kg kali. Có thể tuỳ vào tuổi cây dưới 5 năm mà rút lượng phân xuống còn một nửa. Với cây trên 10 năm cần tăng lên 1,5 lần.
Cách bón: Đào rãnh hoặc cuốc hốc xung quanh tán cây sâu 30cm, rộng 50cm, sau đó trộn đểu phân chuồng với các loại phân vô cơ dái đểu theo rãnh, rồi lấp đất băng phăng.
+ Bón thúc lần 2:
Bón vào tháng 2 chủ yếu bằng phân lân và kali, mỗi cây 0,5kg Kali + 2kg lân Supe, nên hòa với nước phân chuồng để tưới (có thể dùng phân vi lượng dành riêng cho nhãn, vải để phun vào thời kỳ ra hoa).
+ Bón thúc lần 3:
Mục đích chính của lần bón này là để thúc quả nhanh lớn. Nên bón vào tháng 4 với lượng bón là: 0,5kg urê + 0,5 I 0,7kg Kali + 2kg lân. Bón đúng cách hợp lý cân đối thì cây sỗ cho năng suất cao vồ chết lượng quủ ngon.
Kỹ thuật trồng cây nhãn xuồng cơm vàng
Giống nhãn xuồng cơm vàng đã được Bộ Nông nghiệp và Phút triển Nông thôn công nhận và cho phép đưa vào sản xuất năm 1997, sau khi đạt giải nhất trong hội thi cấy nhân giống tốt.
Nhăn xuồng gổm cốc loại: Xuồng cơm vàng, xuồng !cdm ráo, xuổng cơm vàng, xuồng bao công, nhãn bánh ị xe, tiêu da vàng, tiêu da xanh.
Đặc điểm giống.
+ Sử dụng biện pháp nhân giông ghép.
+ Năng suất trung bình của giấng nhãn này là 100 - 170kg/cây/năm (đối với cây 10 - 15 năm tuổi).
+ Khả năng sinh trưỏng tốt.
+ Thời gian từ khí ra hoa đến khi thu hoạch là bốn tháng lỗ ngày.
+ Tập tính ra hoa tự nhiên.
+ Khả năng đậu quả cao.
+ Hình dạng quả là hình xuồng, vai cao hơn cuông.
+ Màu vỏ quả khi chín là màu vàng da bò.
+ Trọng lượng trung bình mỗi quả là 20125g.
+ Màu sắc cơm quả là màu trắng đục hơi hanh vàng.
+ Cấu trúc của cơm là ráo dòn.
+ Tỷ lệ % trung bình là 60 - 72%.
+ Mùi vị ngọt khô.
- Kỹ thuật canh tác:
Trồng với khoảng cách là 5m x 5m hoặc 6m x 6m.
+ Phân bón
* Đối với cây 1 - 3 năm tuổi:
Lượng phân bón mỗi năm cho một cây là:
100 - 300g N tương đương với 200 - 600g urê.
50 - 100P208.
300 - 600g super lân.
100 - 200g KíiOu.
150 - 300g KC1.
Chia đều và bón từ 2 - 3 lần một năm.
* Đốì với cây trên 3 năm tuôi.
Số lượng phân bón hàng năm cần tăng đều cho mỗi gốc. C6 thế bón từ 400 - 500g N; 150 - 200g P208; 400 - 500g K2O. Lượng phân này có thể chia làm 3 lần như sau:
Trước khi cây nhãn ra bông cần: 1/3N và 1/2 K2Os. Khi quả lớn khoảng lcm từ: 1/3 N và 1/2 K2O5.
Sau khi thu hoạch cần: 1/3 N và toàn bộ P205.
Hàng năm cần cung cấp thêm từ 10 1 20kg phân chuồng mục cho mỗi gốc.
Cách bón: Đào rãnh cho xung quanh tán cây rộng từ
20 - 30cm. sâu 10 - 20cm. Lượng phân bón được cho vào rãnh lấp đất lại và tưới nước.
Có thể phun một số loại phân qua lá có hàm luợng đạm cao như: N - p - K: 30 - 10 - 10, 40 - 4 - 4, 33 11 11,... nhằm giúp cho bộ lá mới ra đều và khoẻ mạnh Trong giai đoạn từ khi quá non cho đến lúc quả thu hoạch, có thể sử dụng các loại phân bón qua lá có hàm lượng đạm và kaỉi cao như N - P - K: 13 - 10 - 21; 10 - 0 - 35; 25 - 10 -17,5.
Để tăng đậu quả, hạn chế rụng quả non:
+ Tăng đậu quả: Dùng Progibb (GA3) với liều lượng 0,lg/101 nước hoặc H3BO3 l,0g/101 nước, phun vào các thòi điểm trước khi ra hoa, 30% hoa nở và cây vừa đậu quả sẽ làm tăng tỉ lệ đậu quả.
+ Khắc phục hiện tượng rụng quả non: Vườn phải trồng cây chắn gió, tưới nước, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh và phun các chế phẩm chống rụng quả non như CRT, Thiên nông... từ khi quả có đường kính 0,3 - 0,5cm.
Chú ý phòng trừ sâu bệnh trước khi bao quả lúc quả có đường kính lcm.
+ Sâu bệnh:
Các loại sâu bệnh thường gặp là: Bệnh phấn trông, thôi nâu quả, đốm bồ hóng, khô cháy hoa....
Có thể dùng các loại thuôc như: Benomyl, Ridomil, Kumulus... để phòng trị sớm.
Bên cạnh đó còn có các loại sâu hại ỉà: Sâu đục quá, sâu gân lá, rệp sáp, bọ xít. Có thể dùng các loại thuốc như Pyrinex, Coníĩdor, Sumicidin để phòng trị.
4. Các biện pháp thâm canh nhãn
Chăm sóc cây nhãn vào mùa thu
Cắt tỉa tạo tán cho cây nhãn.
+ Vào giai đoạn này, cây nhãn đã có lộc thu thuần thục để chuẩn bị cho vụ quả tới.
+ Việc tiến hành cắt tỉa tạo tán cho cây nhăn nhằm đê thân cành lá trên cây được phân bố đều, thông thoáng nâng cao khả năng quang hợp của bộ lá. Từ đó, cây tập trung dinh dưõng để nuôi mầm cành phát triển và ra hoa kết quả được thuận lợi, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ qua đông, chống gió bão.
+ Đối tượng cắt bỏ ở thời điểm này là những cành mọc quá dày trong tán lá, cành mọc lộn xộn chồng lên nhau, cành sâu bệnh, những cành yếu, cành khô, cành vượt chủ yếu tập trung vào những cành lộc thu cắt tỉa để lại từ 1 - 2 lộc thu to khoẻ, số còn lại tỉa bỏ hết để tập trung dinh dưỡng nuôi lộc, tạo điều kiện cho vụ quả tói được tốt hơn.
+ Khi cắt tỉa cần chú ý: Tỉa trong tán trưốc, sau đó mới ra ngoài tán, cắt ngoài tán cắt cành lốn trước, cành bé sau, tránh tạo ra mảng trống, để cho sự phân bố cành trên tán cây thật đều, vết cắt ngọt trơn không gây sơ cành để tránh sự xâm nhiễm của sâu bệnh hại nên cắt vào những ngày tròi nắng, sau khi cắt tỉa song nên quét vôi lên tất cả các gốc cây.
Bón phân bổ sung:
+ Việc bón phân ồ giai đoạn này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và thực trạng của cây nhãn.
+ Khi cây nhãn chuẩn bị ra hoa (có hiện tượng tin lốm đốm mắt cua và có màu đỏ tím); giò hoa bắt đầu hình thành và vươn ra khỏi đầu lộc thì mối bát đầu bón phân bô sung kịp thời.
+ Sử dụng loại phân bón qua lá như: Komix, Thiên nông Bayíolan, Orgamin... sử dụng chất kích thích sinh trưởng như Atônic, hoặc kích phát tổ thiên nông.
Các loại phân trên phải theo đúng chỉ dẫn trên bao bì và phun làm 2 lần, lần đầu ngay sau khi thấy xuất hiện nụ đốm mắt cua và có màu đỏ tím, lần thứ hai trước lúc nở hoa một tuần, có thể kết hợp vối phun thuốc sâu hoặc thuốc bệnh.
+ Khi phun các loại thuốc trên, phải kết hợp tưới nưốc bổ sung để giữ đủ độ ẩm cho cây nhãn phân hoá mầm hoa được tốt.
+ Các loại phân bón bổ sung đợt này phải là loại phân cây nhãn dễ hấp thụ qua lá hoặc qua rễ.
+ Chú ý: Hạn chế sử dụng các loại thuốc, phân bón quá nồng độ làm ảnh hưỏng đến sinh lý của cây nhãn trong giai đoạn ra nụ, nỏ hoa.
Phòng trừ sâu bệnh:
Phải phòng trừ sâu bệnh đúng thòi điểm để bảo vệ cành lộc thu và diệt mầm mống sâu bệnh hại đã nghỉ qua đông, ngăn chặn từ xa khả năng phát sinh thành dịch hại trong giai đoạn ra hoa.
+ Đôi với sâu ăn lá như: Châu chấu, vòi voi, ban miêu, sâu dóm, sâu kèn, mái chùa... có thể phun Sherpa (0,2%), Polyttin (0,2%), Decis (0,2%), Sumicidi (0,2%)- phun khi thấy sâu xuất hiện:
+ Đôi với sâu chích hút như: Bọ trĩ, bọ xít, rầy rệp, nên dùng: Sherpa (0,2%), Shepơl (0,2 I 0,3%), Supracida (0,1 - 0,2%), Pegagus (0,110,2%), Sumithion (0,2%).
+ Đối với nhóm sâu đục nõn, đục gân lá: Dùng Dicis (0 1 1 0,2%), Sherpa (0,2%), Sumicidin (0,2 - 0,3%), Polytrin (0,2 - 0,3%) phun làm hai đợt, đợt 1 khi nhú lộc, đợt 2 sau đợt 1 hai tuần.
+ Đôi vối sâu tiện vỏ nhãn: Dùng gai mây hay sợi thép cho vào lỗ ngoáy và kéo sâu ra hoặc bơm Polytrin (0,2%), Sumidin (0,2%) vào các lỗ đùn trên thân cây hoặc lấy bông thấm thuốc nhét vào lỗ bị sâu đục.
+ Đốì với các bệnh: Đốm lá, sém mép lá, khô đầu lá, thôi đỉnh sinh trưởng dùng Viben (0,3%), Score (0,5%), Daconil (0,3%), Bavistin (0,3%) Bayfidan (0,2%), phun khi bắt đầu xuất hiện bệnh, lần 2 phun cách lần 1 từ 2 - 3 tuần.
Việc phun thuốc trừ sâu bệnh có thể kết hợp với phân bón lá để giảm sô' lần phun, giảm công lao động.
Chăm sóc cây nhãn vào mùa đông khống chế cành lộc đông
Lộc đông thưòng xuất hiện từ tháng 12 trỏ đi trên các cây mói trồng và các cây dưới 10 tuổi, những cây già thưòng ít có cành lộc đông. Khi thấy cành lộc đông màu đỏ ra dài độ 3cm thì dùng cuốc làm đứt rễ nhỏ của cây nhãn trong khu vực hình chiếu của tán cây, cuốc sâu từ 20 Ị 30cm hay đào rãnh sâu 30cm làm cho rễ nhỏ của cây nhãn đứt hẳn, sau 1 - 2 tuần đất I rãnh se lại và khô thì lấp đất lại như cũ. Chú ý chỉ chặt đứt rễ với các cây khoẻ với những cây già và cây yếu thì không nên áp dụng biện pháp này hoặc khi thấy lộc đông xuất hiện như trên. Nếu cây nhản còn thấp thi dùng kéo cát bỏ hết phần lộc vừa xuất hiện đi, gặp điều kiện thuận iợi cây nhản vẫn có khá nảng phân hoá mầm hoa bình thường.
Một biện pháp khác có thể dùng châ't điều tiết sinh trương như B9 hay Ethreỉ để phun. Với phương pháp này lộc đông mới ra tuy không chết nhưng song không thể phảt triển dài thêm.
Chăm sỏc nhản vào mùa xuân, hè
Lủc này. cẩn tạo hình và cắt tỉa cành cho nhãn
Việc tạo hình và tỉa cành cho cây ăn quả nổi chung và cây nhàn nối riêng từ trưổc đến nay chưa được chú ý và coi trọng. Thực ra. đáy là một biện pháp kỹ thuật góp phần lùmg cao năng suất và phẩm chất, khắc phục hiện tượng cách năm, kéo dài thời gian thu hoạch và làm tăng hiệu quả kinh tế.
- Tạo hình cho câv con trước khi cho quả
Với cây ghép thòi kỳ này khoảng từ 3 - 4 nồm. Tạo hình cho cây con lúc này nhằm mục đích đề cây c6 một thản chính chắc chắn, một khung tán vững vàng và phán bô đều trong không gian trong đó thân chính, cành cấp L cành cấp 2, cấp 3 và nhánh phôi hợp với nhau một cách hài hòa đế tận dụng tôi đa nguồn năng 1- ượng mặt trồi và nguồn dinh dưông lấy từ đất nhằm cho quả sớm và cổ sản lượng cao.
Độ cao của thán chính và hình dạng của tán cây phụ thuộc vào giống, địa điểm trồng, phương pháp nhân giông, mật độ trồng... có sự khác nhau.
Thông thường với cây ghép thân chính có thể cao từ 40 – l00cm, trên đó giữ lại 3 - 4 cành cấp 1 phân bố đều ra các phía và hình thành với thân chính một góc khoảng 45°.
Trên cành cấp 1 để lại 2 - 3 cành cấp 2. Độ dài mỗi cành này độ 30 - 35cm, nếu dài quá thì cắt bớt, sau này phát triển cành cấp 3... tạo cho cây có một tán hình cầu hay hình bốn cầu. Việc tạo hình cho cây thực hiện từ nồm thứ 2 trỏ đi vào trước lúc mọc cành xuân.
Với cây nhãn còn bé trong những nảm đầu có thể có nhiều đợt lộc (cành): Xuân, hè, thu, đông.
Trong các tháng mùa hè do nhiệt độ cao, ẩm độ cao có thể có hai đợt cành hè. Đợt cành hè thứ hai mọc tiếp trên đợt cành thứ nhất. 0 mỗi đợt cần cắt bỏ các cành yếu, ngắn hoặc mọc lộn xộn trong tốn hoặc cành mọc quá dài, giữ độ dài trong khoảng 30cm đổ lại. Đợt cành thu của nồm thứ ba rất quan trọng, nó sẽ trở thành cành mẹ của năm sau, nên cần phải bảo vệ tốt và làm cho cành sung sức. Riêng cành mùa đông thì nên khống chế vì trên cành này không thể có sự phân hóa mầm hoa.
Cây con ỏ trong vườn năm thứ 1 - 3 nếu có hoa cũng nên cắt bỏ, tập trung dinh dưõng cho cây để cây sỏm có một khung tán khỏe mạnh, sung sức, chuẩn bị cho mùa quả sau.
- Cắt tỉa cho cây đã có quả
Mục đích cắt tỉa ỏ thời kỳ này là tạo cho cây khỏe mạnh, sung sức và bồi dưỡng được nhiều cành mẹ tốt. Việc cát tỉa có thể thực hiện vào mùa xuân hè và thu. Cắt tỉa mùa xuân đồng thời với tỉa hoa vối các cành mọc rậm rạp, cành yếu, cành mang sâu bệnh, cành mọc lộn xộn trong tán và những cành xuân quá yếu nhằm xúc tiến cành mùa hè.
Cắt tỉa mùa hè vào tháng 6 - 7 kết hợp vói tỉa quả cắt bỏ những cành mọc chụm, cành tăm, cành bệnh, chỉ để lại trên đó 1 - 2 cành hè. Nếu cành khỏe thì để lại 3 cành hè. Kết hợp bón phân tạo điều kiện cho cành hè được sung sức và sang năm sau có thê trở thành cành mẹ tốt.
Sau khi thu hoạch trái lại có thêm một lần cắt tỉa nhẹ kết hợp với bón phân nhằm xúc tiến đợt cành thu trong năm.
Mức độ cắt tỉa ỏ cây nhãn còn phụ thuộc vào giông, độ tuổi của cây, trạng thái sức khỏe của cây... đê có thê quyết định cắt nhiều hay ít. Giống cây mọc khỏe, cây sung sức, trồng ở đất tốt, phân bón, nước đầy đủ thì cắt nhiều, cắt mạnh. Ngược lại những cây trồng ở đất đồi, thiếu nưâc, cây già yếu, giông sinh trưởng yếu thì nên cắt tỉa ít.
Related news
Hiện nay, diện tích trồng nhãn ở Bến Tre nói chung và Bình Đại nói riêng đang bị bệnh chổi rồng gây hại khá nhiều, làm giảm năng suất đáng kể.
Nhãn là loại cây ăn trái dễ trồng, mau thu hoạch và có giá trị cao trên thị trường trái tươi nội địa và đặc biệt đối với nhãn sấy xuất khẩu sang Trung Quốc
Trong quá trình cây nhãn mang quả, tuyệt đối không sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật. Để không chế sâu bệnh hại, khi cây nhãn lộ quả non bằng hạt đậu tương
Theo nhận định của ngành chuyên môn và các nhà vườn, nếu chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi, năm nay nhãn vẫn đạt sản lượng khá.
Để xử lý cây ăn trái nghịch vụ với diện tích, quy mô lớn đòi hỏi áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật, chú ý khả năng ra hoa của cây, tránh sử dụng hóa chất