Kỹ Thuật Nuôi Cá Bóng Tượng Trên Ruộng Lúa
Ruộng lúa nuôi cá trắng (mè trắng, chép trôi, mè vình, rô phi, hường ...) các loại cá này chủ yếu ăn rong cỏ, mùn bả hữu cơ, sinh vật phù du. Chưa có loại cá ăn tép, cá tạp, động vật nhỏ có ở trong nước, khi đó loại cá tép con ngày có ở trong ruộng lúa rất nhiều. Khi chuẩn bị vụ lúa Đông Xuân mỗi ha có từ vài chục đến vài trăm kg cá tép vụn có thể làm thức ăn tốt cho cá bống tượng.
- Mật độ thả ghép: 1 con/5-10m vuông ruộng.
- Tạo điều kiện cho cá bống tượng ăn mồi tự nhiên ó ở ruộng: từng đoạn mương bao, chọn nơi êm, thả lục bình dầy làm nơi tối nước để cá bống tượng sống, cá tép tự nhiên vào cỏ trú, làm mồi ăn tự nhiên cho cá bống tượng.
- Cuối vụ thu hoạch cá trắng, có sản lượng cao, giá trị thấp, song giá trị cá bống tượng nuôi ghép lại cao hơn hẳn cá trắng nuôi chính.
Related news
Ông Lộ Văn Minh ở ấp 3, xã Phong Thạnh Đông A, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu bắt đầu nuôi cá bống tượng từ năm 2005. Do đối tượng nuôi mới, thiếu kinh nghiệm, hiệu quả kinh tế mang lại năm đầu chưa cao.
Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang quanh năm được hưởng nguồn nước ngọt từ sông Hậu đổ về, nên từ những năm 1990 bà con nông dân ở đây đã tận dụng diện tích mặt nước dọc các bờ kênh để nuôi cá bống tượng thương phẩm. Song, lâu nay vấn đề con giống vẫn là nỗi trăn trở của người nuôi cá bống tượng.
Cá bống tượng là loài cá có giá trị kinh tế cao, hiện đang được thị trường một số nước ưa chuộng như: Đài Loan, Singapore, Trung Quốc…
Cá bống tượng là loài lớn nhất trong họ cá bống. Cá sốngnhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Ở nước ta cá sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, quanh năm khí hậu nắng nóng và mưa nhiều rất thích hợp với cá bống tượng.
Cá bống tượng là loài lớn nhất trong họ cá bống. Cá sốngnhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Ở nước ta cá sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, quanh năm khí hậu nắng nóng và mưa nhiều rất thích hợp với cá bống tượng.