Giá cà phê trong nước ngày 17/10/2015 giảm mạnh 1 triệu đồng/tấn
Giá cà phê arabica trên sàn ICE kỳ hạn 12/15 giảm mạnh 7,85 cent/lb hay -5,87% xuống còn 125,85 cent/lb, các kỳ hạn khác cũng giảm mạnh 7,75 - 7,90 cent/lb.
Sáng nay, giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên giảm mạnh 1 triệu đồng/tấn, xuống còn 34,8 - 35,6 triệu đồng/ tấn.
Chi tiết giá cà phê Việt Nam và thế giới ngày 17/10:
Giá cà phê Robusta (sàn Liffe - London, Anh) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica (sàn ICE - New York, Mỹ) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica giảm với tốc độ nhanh nhất trong 7 tháng qua chủ yếu do tin tức về những cơn mưa tại các vùng trồng cà phê chủ chốt tại pazil, xoa dịu lo ngại về việc sản lượng có thể bị ảnh hưởng tiêu cực niên vụ thứ 3 liên tiếp do thiếu mưa.
Giá cà phê kỳ hạn trên sàn New York giảm 5,9% do dự báo có mưa tại Minas Gerais - bang trồng cà phê lớn nhất của pazil.
Tuy nhiên, tại London, chuyên gia Carlos Mera tại Rabobank cho rằng, một vài cơ quan dự báo thời tiết vẫn cho rằng pazil sẽ phải đối mặt với thời tiết khô hạn.
Cơ quan dịch vụ thời tiết MDA, trụ sở tại Mỹ, dự báo sẽ có mưa tại khu vực phía nam pazil, nhưng cũng cho biết, hình ảnh vệ tinh cho thấy “khô hạn và nắng nóng” sẽ tiếp tục tại Minas Gerais trong 10 ngày tới hoặc hơn, theo Nhịp cầu đầu tư.
Related news
Trong một thời gian ngắn, hàng loạt đồng lúa hai vụ ở Cà Mau biến thành đồng nước mặn để nuôi tôm. Người dân biết rõ việc tự ý đưa nước mặn vào nuôi tôm, phá vỡ quy hoạch nông nghiệp là sai nhưng vẫn bất chấp, trong khi chính quyền buông lỏng quản lý…
Đó là thông tin do Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cung cấp tại buổi giao ban xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2015 do Bộ Công thương tổ chức sáng 12.10 tại TP.HCM.
Từ ngày 05/10 đến 09/10/2015, giá cao su thiên nhiên tại các sàn giao dịch TOCOM, SICOM và MRE đều tăng so với cuối tuần trước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, Hàn Quốc hiện là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc đứng đầu của Việt Nam, chiếm 37,7% tỷ trọng.
Ông Huỳnh Văn Sơn, 57 tuổi, ngụ ở xã Thạnh Tân, TP.Tây Ninh có thể xem là người đầu tiên đưa cây phật thủ về trồng thử nghiệm trên đất Tây Ninh.