Công ty Mía đường Nghệ An hỗ trợ đầu tư phát triển trồng mía vụ thu 2015

Cụ thể, bà con sẽ được vay tiền mua giống từ vùng sạch bệnh với mức 15 triệu đồng/1ha, trong đó hỗ trợ không hoàn lại 1,5 triệu đồng/1ha. Các giống sạch và kháng bệnh được ưu tiên bao gồm QD93-159, ROC10, ROC16… Ngoài ra Công ty còn cho vay 6 triệu đồng/máy phun thuốc và 25 triệu đồng/máy canh tác loại nhỏ.
Vốn vay sẽ được tính lãi suất ưu đãi mức 0,60%/tháng kể từ khi nhận vốn vay đến ngày bắt đầu vụ ép 2016 - 2017 nếu bà con cung cấp đủ mía để trả nợ. Riêng tiền vay mua máy cày nhỏ và máy phun thuốc bảo vệ thực vật sẽ không tính lãi suất.
Ngoài ra, đối với 100ha đất khai hoang và chuyển đổi từ diện tích trồng cây công nghiệp như keo, cam, chanh sang trồng mía…sẽ được hỗ trợ 1 triệu đồng/1ha; chuyển đổi đất trồng lúa 1 vụ kém hiệu quả sang trồng mía được hỗ trợ 2 triệu đồng/1ha.
Related news

Mặc dù Bộ Công Thương đã có quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất phân bón, song đến nay ngành phân bón Việt Nam vẫn là một nền sản xuất tự phát.

Hôm (12.10), Hội nghị toàn quốc phòng, chống phân bón giả được tổ chức tại Hà Nội. Trước đó, thông tin được đưa ra tại một diễn đàn phòng, chống sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng diễn ra tại Thanh Hóa hôm 9.10 đã khiến không ít đại biểu giật mình.

Hai nhà máy cá tra của Hùng Vương có vốn đầu tư 30 triệu USD, công suất thiết kế 500 tấn cá nguyên liệu/ngày, lắp đặt hoàn toàn bằng thiết bị công nghệ của Nhật, Mỹ và châu Âu.

Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) vừa cho biết, thị trường lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long mấy ngày qua đã sôi động trở lại.

Chưa khi nào, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam lại chịu nhiều áp lực từ việc phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu như hiện nay.