Công nghệ laser san phẳng đồng ruộng
Dự án sẽ thí điểm san phẳng 30 ha đồng ruộng tại xã Cộng Hiền, huyện Vĩnh Bảo. Đào tạo 20 cán bộ kỹ thuật cơ sở, tập huấn 15 cán bộ HTX và trưởng thôn, 150 hộ dân tham gia mô hình.
Công nghệ do Trung tâm Năng lượng và máy nông nghiệp (ĐH Nông lâm TP.HCM) chuyển giao.
Tổng kinh phí cho dự án này là hơn 900 triệu đồng, trong đó ngân sách KH-CN thành phố cấp hơn 500 triệu đồng.
Với việc đánh giá hiệu quả mô hình khi ứng dụng, dự án sẽ mở đường cho công nghệ laser san phẳng đồng ruộng phổ biến tại thành phố cảng....
Related news
Năm 2014, Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư huyện Tây Hòa triển khai mô hình nuôi cá rô đầu vuông thương phẩm tại Hợp tác xã (HTX) Hòa Bình 1, HTX Hòa Bình 2, HTX Hòa Phong và HTX Hòa Phú với quy mô 11.500 m2 và 115.000 con cá giống, 6 hộ tham gia.
Thông tin này được đưa ra trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) năm 2014 được WEF công bố hôm nay (3/9). Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines.
Lũ đem đến cho người dân ĐBSCL lượng lớn phù sa cùng nguồn cá, tôm phong phú. Tuy nhiên, cũng chính hành động đánh bắt thủy sản vô tội vạ của con người mà sản vật mùa nước nổi ngày một ít đi…
Qua đó, nhằm khẳng định giá trị của cây trôm, sản phẩm mủ từ cây trôm trong đời sống và phát triển kinh tế- xã hội của địa phương; định hướng xây dựng và phát triển thương hiệu cho mủ cây trôm Tuy Phong.
Hai doanh nghiệp nuôi tôm ở Bạc Liêu được giới thiệu tiếp cận vốn ưu đãi ứng dụng công nghệ cao, đó là Công ty TNHH TM-DV Trúc Anh (xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu) và Công ty Hải Nguyên (nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh tại xã Vĩnh Trạch Đông, TP. Bạc Liêu).