Chỉ Đạo Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Nuôi Cá Lồng Trên Sông Và Hồ Chứa

Thực hiện Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 3-7-2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020, trong những năm qua, Sở Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp chặt chẽ với các huyện, thành, thị tích cực thực hiện các nội dung giải pháp quy hoạch, trong đó phát triển mạnh mô hình nuôi thâm canh cá lồng trên sông và hồ chứa.
Tuy nhiên, để nghề nuôi cá lồng đảm bảo phát triển bền vững, Sở Nông nghiệp và PTNT yêu cầu các huyện, thành, thị chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn đảm bảo các quy định như: Vị trí đặt lồng ở các đoạn sông có lưu tốc dòng chảy 0,2-0,3m/s; mực nước sâu > 4m; độ trong > 0,2m; tránh xa nơi tàu thuyền thường xuyên qua lại, khu vực bến bãi, cống qua đê.
Trong hồ chứa: Địa điểm đặt lồng có mặt thoáng rộng, mực nước sâu > 4m, không đặt lồng nuôi trong eo, ngách. Về điều kiện môi trường nước: Độ pH = 7,5-8; Oxy hoà tan > 5mg/l; NH3 20cm.
Mật độ lồng nuôi: Ở trên sông, đảm bảo diện tích lồng nuôi
Theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và PTNT, các huyện, thành, thị chỉ đạo thực hiện rà soát, hướng dẫn các cơ sở nuôi cá lồng trên địa bàn thực hiện đúng quy định về mật độ lồng nuôi; đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa của địa phương đến năm 2020.
Related news

Địa phương trồng nhiều cây sắn dây hiện nay ở Nam Đàn (Nghệ An) có các xã: Nam Thanh, Nam Nghĩa, Nam Xuân, Nam Anh, Nam Lộc, Vân Diên,… Trong đó, xã Nam Anh là xã có truyền thống và kinh nghiệm trồng sắn dây lâu đời nhất ở Nam Đàn.

Hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) những tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh Nam Định tiếp tục phát triển. Nhiều vùng nuôi tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa như vùng cá diêu hồng, cá bống bớp, cá lóc bông; nhiều trang trại NTTS được thành lập.

Ca cao đang đứng trước “thời cơ vàng” để phát triển, khi dự báo nhu cầu sử dụng hạt tại nhiều nước phục vụ chế biến vào năm 2020 lên khoảng 1 triệu tấn. Tuy nhiên, trồng như thế nào, diện tích bao nhiêu và tiêu thụ ở đâu,… là những vấn đề đặt ra.

Theo thông tin từ một số nhà vườn trồng thanh long tại các huyện Xuân Lộc, Trảng Bom (Đồng Nai), giá thanh long ruột đỏ bán tại vườn hiện dao động ở mức 15-20 ngàn đồng/kg, tăng khoảng từ 7-10 ngàn đồng/kg; thanh long ruột trắng hiện có giá từ 7-10 ngàn đồng/kg, tăng từ 3-5 ngàn đồng/kg so với thời điểm giữa tháng 6-2014.

Thời gian gần đây, người dân ở xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập của nhiều hộ dân.