Bộc phát 8 ổ dịch heo tai xanh tại Sóc Trăng

Kết quả xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm đều dương tính bệnh tai xanh.
Đáng chú ý dịch tai xanh xảy ra chủ yếu ở huyện Long Phú, trong đó tập trung nhiều nhất tại xã Trường Khánh có 5 ổ dịch, 2 ổ dịch tại thị trấn Long Phú và 1 ổ dịch tại phường 2, TP Sóc Trăng.
Sau khi tiêu hủy đàn heo mắc bệnh theo qui định, lực lượng cán bộ thú y tiến hành vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại khu vực có dịch và khu vực xung quanh bán kính 3 km, với 175 lượt tại 135 hộ trong phạm vi hơn 21.000 m2.
Related news

Việc nuôi tôm cao triều ở Phú Yên trong thời gian qua đã mang lại thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên trong quá trình quản lý đất đai, một số địa phương đã để xảy ra tình trạng lấn chiếm đất làm hồ nuôi tôm trái phép, có địa phương không kiên quyết xử lý nên diện tích lấn chiếm ngày càng tăng, diễn biến ngày càng phức tạp.

Do ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh liên tục xảy ra, giá tôm giảm mạnh nhiều tháng liền. Trong khi đó, chi phí thức ăn, con giống… nuôi tôm tăng mạnh dẫn đến diện tích nuôi tôm công nghiệp ở huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang giảm hơn một nửa so với cùng kỳ năm 2014.

Cư vào mùa này vào thời điểm thủy triều xuống ngư dân lại tìm đến nghề cào chem chép. Một ký chem chép sau khi cào xong, đóng bao bán cho các đầu nậu 1500 đồng/kg. Các đầu nậu cân lại cho các cơ sở nuôi tôm hùm, cá bóp vì chem chép sữa là thức ăn giàu dinh dưỡng cho các hải đặc sản giá trị như tôm hùm, cá mú, cá bóp...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới.

Ở tuổi 48, ông Nguyễn Tiến Nam, ngụ ấp B2, xã Phước Minh (Dương Minh Châu - Tây Ninh) đã là một chủ trang trại nuôi gà và heo với lợi nhuận là 850 triệu đồng/năm. Điều đáng nể hơn là ông Nam đã khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng.