Home / Cá nước ngọt / Cá lóc

Ðặc Điểm Sinh Học Của Cá Quả

Ðặc Điểm Sinh Học Của Cá Quả
Publish date: Sunday. December 29th, 2013

Cá quả thường gặp và phân bố rộng có 2 loài là:  Ophiocephalus maculatus và  Ophiocephalus arbus, nhưng đối tượng nuôi quan trọng nhất là loài  O.maculatus thuộc Bộ cá quả, họ cá quả, giống cá quả.

1.1 Ðặc điểm hình thái:

Vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đường bên 41 - 55 cái. Ðầu cá quả O.maculatus có đường vân giống như chữ "nhất" và 2 chữ bát còn đầu cá O.arbus tương đối nhọn và dài giống như đầu rắn.

1.2 Tập tính sinh học:

Thích sống ở vùng nước đục có nhiều rong cỏ, thường nằm phục ở dưới đáy vùng nước nông có nhiều cỏ. Tính thích nghi với môi trường xung quanh rất mạnh, nhờ có cơ quan hô hấp phụ nên nó có thể hít thở được O2 trong không khí. ở vùng nước hàm lượng O2 thấp cũng vẫn sống được, có khi không cần nước chỉ cần da và mang cá có độ ẩm nhất định vẫn có thể sống được thời gian khá lâu.

1.3 Tính ăn:

Cá quả thuộc loại cá dữ. Thức ăn là chân chèo và râu ngành; thân dài 3 - 8cm ăn côn trùng, cá con và tôm con; thân dài trên 8cm ăn cá con. Khi trọng lượng nặng 0,5 kg có thể ăn 100 - g cá. Trong điều kiện nuôi nó cũng ăn thức ăn chế biến. Mùa đông không bắt mồi.

1.4 Sinh trưởng:

Tương đối nhanh. Con lớn nhất đến 5 kg, nhìn chung cá 1 tuổi thân dài 19 - 39cm nặng 95 - 760g; Cá 2 tuổi thân dài 38,5-40cm, nặng 625 - 1.395g; cá 3 tuổi thân dài 45-59cm, nặng 1.467 - 2.031g (con đực và cái chênh lệch lớn); khi nhiệt độ trên 20oC sinh trưởng nhanh, dưới 15oC sinh trưởng chậm.


Related news

Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Trong Ao Đất Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Trong Ao Đất

Vì là loài cá dữ chuyên bắt mồi sống nên giai đoạn nuôi thịt không cần bón phân gây màu nước. Trong ao nuôi, ngoài sử dụng các loại cá tạp, cá còn có thể ăn các thức ăn chế biến có hàm lượng đạm cao, lượng cho ăn chiếm từ 5-6% trọng lượng cá

Friday. February 11th, 2011
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc

Cá lóc là loài cá sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh, rạch, ao, hồ, đầm, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích nghi với mọi môi trường nước (đục, tù, nóng) có thể chịu đựng được ở nhiệt độ 39 - 40 o C

Friday. February 11th, 2011
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Bông Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Bông

Cá Lóc bông (Channa micropeltes Cuvier & Valencienes 1831) là loài cá dữ, nhưng thịt thơm ngon và rất được ưa chuộng. Kích cỡ cá lớn nhất đạt tới chiều dài 130cm, nặng 20kg

Friday. February 11th, 2011
Phương Pháp Nuôi Cá Lóc Phương Pháp Nuôi Cá Lóc

Cũng giống như ương nuôi các loài cá bột khác, trước khi thả cá phải tẩy dọn ao sạch, gây nuôi thức ăn tự nhiên sẵn trong ao. Mật độ nuôi 5 - 10 vạn/666m2, thông thường là 6 - 7 vạn. Trong 7 - 8 ngày đầu chưa cần cho ăn, sau đó vừa cho ăn vừa bón phân, mỗi vạn cá bột cho ăn 3 - 4kg tảo trần, nuôi như vậy 18 - 20 ngày khi toàn thân cá biến thành màu vàng bắt đầu xuất hiện vảy, sau đó biến thành màu đen, thân dài 3 - 6 cm, tỉ lệ sống 60 - 65%.

Tuesday. January 31st, 2012
Nuôi Cá Lóc Trong Mùng Lưới Nuôi Cá Lóc Trong Mùng Lưới

Nuôi cá lóc thịt trong mùng lưới (vèo) xuất hiện ngẫu nhiên tại vùng lũ những năm gần đây. Người dân nuôi cá lóc đã nghĩ đến dùng lưới thưa để tiện việc quản lý và cho cá ăn nhằm hạn chế thiệt hại.

Tuesday. January 31st, 2012