Home / Rau củ quả / Đậu tương

Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô

Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô
Publish date: Tuesday. October 29th, 2013

Mục đích: Cải tạo đất và có thêm thu nhập cải thiện đời sống gia dình.

Bước 1: Chuẩn bị làm đất
- Phát cỏ, dọn sạch đổ thành đống và đốt, sau đó dùng Trâu cày- Thời gian cày vào khoảng đầu tháng 7 dương lịch, cày xong phơi để ải trong 15 ngày
- Làm luống rộng 35 - 40 cm, cao 20 cm, dài tùy theo nương, đào hốc trồng ngô với hốc cách hốc 30 cm, luống cách luống 25 - 30 cm

Bước 2: Chọn giống
- Để trồng thích hợp đảm bảo năng suất cao, ta chọn giống Đậu tương DT 84. Giống được mua tại Công ty giống hoặc nơi có nguần giống đảm bảo, só lượng mua là 5 kg cho 1000m2

Bước 3: Gieo hạt
- Bỏ hạt vào hốc mỗi hốc bỏ 3 hạt, bỏ hạt xong phải lấp đất ngay, để giữ độ ẩm và tránh chim, chuột, kiến tha mất- Sau khi gieo hạt được 7 ngày, ta đi kiểm tra lại nếu thấy hốc nào chưa mọc thì tra lại


Bước 4 : Chăm sóc, làm cỏ- Thường xuyên kiểm tra chăm sóc và làm cỏ, lảm cỏ lần 1 vào lúc đậu tương mọc được 25 – 30 ngày, khi làm cỏ ta dùng cuốc sới và vun vào gốc cây đậu tương


- Làm cỏ đợt 2 vào lúc 1 tháng sau khi làm cỏ đợt 1 xong, lúc này ta dùng cuốc dãy cỏ và vun gỗ tiếp cho đậu tương , làm cỏ xong ta tiến hành phun thuốc phòng sâu đục thân bằng loại thuốc Đi ô ni tơ 2 lọ phun trong 6 bình cho 1000m2

Bước 5: Thu hoạch
Vào giữa tháng 11 dương lịch khi toạn thân cây đã chuyển màu vàng quả đã chín khô là có thể thu hoạch được, trước tiên ta phơi cả bắp trên nương cho thật khô sau đó cho Ngựa vận chuyển về nhà, lúc nhàn dỗi cả nhà tập trung vào vẽ hạt , bình quân 1000m2 thu được 100 kg ngô hạt, giá bán binhd quân là 5.000đ/kgChi phí cho1000m2 ngô VN10 như sau


- Phát nương 5 công x 15.000 = 75.000- Phân đạm 12kg x 2.500 = 30.000
- Kali 10 kg * 2.500 = 25.000- Phân lân 30kg * 1.000 = 30.000
- Làm cỏ 5 công * 15.000= 75.000- Mua giống 7kg x5.000 = 35.000
- Thu hoạch 2 công * 15.000 = 30.000Tổng chi phí 300.000
Cân đối 1.000.000 – 300.000 = 700.000đ


Related news

Phương Pháp Bảo Quản Hạt Đậu Nành (Đậu Tương) Phương Pháp Bảo Quản Hạt Đậu Nành (Đậu Tương)

Các loại đậu đỗ nói chung do lớp vỏ mỏng nên khả năng bảo vệ kém, lại chứa nhiều protein và chất béo (2 - 20%) nghĩa là những chất dễ phân giải. Mặt khác đậu đỗ lại là nguồn thức ăn rất tốt cho vi sinh vật và côn trùng phá hoại mạnh, rất dễ bị mốc, oxy hoá, lượng axit béo tăng lên, phẩm chất của đậu đỗ giảm xuống. Thuỷ phần của hạt 15 - 16% và bảo quản trong điều kiện nhiệt độ cao sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng tự bốc nóng.

Wednesday. August 28th, 2013
Giống Đậu Tương Cao Sản DT51 Giống Đậu Tương Cao Sản DT51

Trung tâm Nghiên cứu & phát triển đậu đỗ (Viện Khoa học Nông nghiệp VN) vừa chọn tạo thành công và khuyến cáo các địa phương đưa vào gieo trồng giống đậu tương cao sản DT51.

Thursday. August 29th, 2013
Bệnh Héo Cây Con, Héo Khô Bệnh Héo Cây Con, Héo Khô

Triệu chứng bệnh Bệnh có thể tấn công suốt giai đoạn sinh trưởng của cây, thường gây thiệt hại nặng cho cây con. Cây con: cổ thân bị úng và teo tóp lại, cây bị ngã ngang nhưng lá vẫn còn xanh tươi, sau đó mới héo lại. Bệnh thường tấn công mạnh vào 5-10 ngày sau khi gieo.

Tuesday. October 29th, 2013
Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô

Mục đích: Cải tạo đất và có thêm thu nhập cải thiện đời sống gia dình. Bước 1: Chuẩn bị làm đất - Phát cỏ, dọn sạch đổ thành đống và đốt, sau đó dùng Trâu cày - Thời gian cày vào khoảng đầu tháng 7 dương lịch, cày xong phơi để ải trong 15 ngày - Làm luống rộng 35 - 40 cm, cao 20 cm, dài tùy theo nương, đào hốc trồng ngô với hốc cách hốc 30 cm, luống cách luống 25 - 30 cm

Tuesday. October 29th, 2013
Trồng Đậu Nành Rau Trồng Đậu Nành Rau

1. Đất trồng: Các loại đất màu và đất lúa chủ động tưới tiêu đều có thể trồng được đậu nành rau. Nhưng những loại đất thịt nhẹ, có độ phì cao, tơi xốp thì đậu nành rau sẽ thu được năng suất cao. Độ pH thích hợp cho đậu nành rau là 5,8 - 6,5. - Phân bón: tùy thuộc vào độ phì của đất. Ở mức trung bình cần bón 10 tấn phân chuồng, 40 kg N, 80 kg P2O5, 70 kg K2O cho 1 ha. Ở đất nghèo dinh dưỡng có thể bón 50 kg N, 100 kg P2O5, 90 kg K2O và 15-20 tấn phân chuồng cho 1 ha. Bón làm 2 lần: lần thứ 1 bón lót phân chuồng, phân lân, phân kali và 50% phân đạm; 50% phân đạm còn lại bón thúc vào lúc bắt đầu hình thành quả.

Tuesday. October 29th, 2013