Chăn nuôi an toàn sinh học giúp tỷ lệ sống đàn vật nuôi đạt 95%
Việc tham gia tổ hợp tác và áp dụng kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học giúp các hộ chăn nuôi tại Thái Nguyên duy trì được tỷ lệ sống đàn vật nuôi 95%
Giống lúa TBR97 có khả năng thích ứng tốt, đạt năng suất và chống chịu sâu bệnh hơn so với các giống truyền thống trên chân đất pha cát ở Quảng Ngãi.
Những phát hiện gần đây từ một nghiên cứu về bộ gen đã mở đường cho việc bảo tồn giống lợn Lop tai cụp bản địa quý hiếm, có nguồn gốc từ Vương quốc Anh.
Tái canh cà phê hiệu quả thấy rõ. Song, người dân rất khó khăn về nguồn vốn để thực hiện tái canh, nhất là trong giai đoạn cà phê tái canh chưa cho thu hoạch.
Tham gia Dự án VnSAT, nông dân ở Giồng Riềng không chỉ chuyển đổi sản xuất lúa bền vững, mà còn đa canh lúa với rau màu, kết hợp nuôi thủy sản để làm giàu.
Thỏ nuôi 5 - 6 tháng có thể sinh sản; thời gian mang thai 1 tháng, bình quân mỗi năm đẻ từ 5 - 6 lứa, trung bình 6 - 7 thỏ con/lứa
Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao cùng với nguồn cung khả dụng hạn chế, đòi hỏi sự sáng tạo trong việc xây dựng công thức bữa ăn cho vật nuôi có năng suất cao.
Cây mâm xôi trồng ở TP Phan Rang - Tháp Chàm phát triển rất hợp, quả thơm ngon đậm đà hơn rất nhiều so với trồng ở xứ ôn đới ở Đà Lạt.
Các giống rau mới này rất ít bị sâu bệnh gây hại, năng suất cao, chất lượng ngon, được thị trường ưa chuộng,
Tỉnh Quảng Ninh đã và đang đẩy mạnh thực hiện cơ cấu theo hướng phát triển bền vững trên cơ sở các giống vật nuôi có lợi thế về năng suất và giá trị.
Nhóm nghiên cứu tại Tokyo (Nhật Bản) đã phát triển một phương pháp chuyển nhựa sinh học thành phân bón, và phát minh này hứa hẹn còn mang nhiều ý nghĩa to lớn
Ở đồng bằng sông Mekong màu mỡ Campuchia, nông dân chuyển sang trồng giống lúa hạt ngắn bản địa mà loài chim đang có nguy cơ tuyệt chủng này yêu thích
Từ chỗ tối ưu các sản phẩm đầu ra, những công ty sản xuất nông sản lớn tại Nhật Bản chuyển dịch cơ cấu và chỉ tập trung làm những sản phẩm thị trường cần.
Giá lúa mì và ngô tăng cao đang thúc đẩy nhu cầu dùng gạo chất lượng thấp làm thức ăn cho động vật trên khắp châu Á.
Vùng ĐBSCL nông dân áp dụng giải pháp kỹ thuật mới '1 phải 5 giảm' vào canh tác lúa đang được phổ biến. Trong đó, tưới nước tiết kiệm lúa đạt hiệu quả rõ rệt.
Bên cạnh việc phát triển bền vững, các mô hình nông lâm kết hợp giúp bà con đồng bào dân tộc tăng gấp đôi, gấp ba lợi nhuận so với trồng thuần ngô, lúa.
Phát huy hiệu quả tính cộng sinh và tái chế, quá trình xây dựng hệ nông nghiệp sinh thái có thể mang lại sinh kế, cũng như thu nhập cho nhiều người.
Được xem là công cụ chính trong tiến trình chuyển đổi sang các hệ thống lương thực bền vững, nông nghiệp sinh thái ngày càng khẳng định tầm quan trọng
Một trang trại dê sinh thái ở miền đông Trung Quốc đang phát triển hệ thống nhận dạng khuôn mặt mới - không phải cho nhân viên mà cho những con dê của họ.
Không chỉ là những robot thu hoạch hoặc diệt cỏ đơn thuần, các công ty công nghệ tại Anh còn biến robot trở thành những trạm đo sức khỏe đất.