WCPFC Cảnh Bảo Trữ Lượng Cá Ngừ Đang Ở Mức Nguy Hiểm

Cơ quan quản lý nghề cá đứng đầu thuộc Ủy ban Nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương (WCPFC) đã cảnh bảo rằng trữ lượng của một số loài cá ngừ hiện nay đang quá thấp để cho phép khai thác.
Cựu giám đốc điều hành của WCPFC cho biết tình hình trữ lượng cá ngừ vẫn chưa thể phục hồi, nhưng nó đang ở mức nguy hiểm và ngày càng tồi tệ.
Trong đó, cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương có nguy cơ lớn nhất, chỉ còn khoảng 3% trữ lượng ban đầu của loài này. Đây cũng chính là số lượng cá trưởng thành trong đại dương có thể đẻ trứng, một mức độ khá nguy hiểm.
Các loài khác cũng đang cạn kiệt, như trữ lượng cá ngừ mắt to đang ở dưới mức quan trọng - khoảng 20% sinh khối sinh sản ban đầu của loài này, và hoạt động khai thác loài này nên dừng lại để cho phép nguồn lợi phục hồi.
Trữ lượng cá ngừ vây vàng đang ở mức dưới 40% sinh khối ban đầu của nó.
WCPFC hoan nghênh kế hoạch của Nhật Bản về xuất cắt giảm 50% sản lượng khai thác cá ngừ vây xanh chưa trưởng thành ở khu vực Trung Tây Thái Bình Dương, nhằm mục đích bảo vệ các loài có nguy cơ cao.
Related news

Những ngày qua, trên địa bàn huyện Tam Nông (Đồng Tháp) xuất hiện nhiều cơn mưa lớn đã làm hơn 365ha lúa vụ 3 tại xã Phú Thọ và thị trấn Tràm Chim bị đổ ngã, thiệt hại năng suất từ 10 - 20%

Trước diễn biến bất lợi của tình hình thời tiết, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) đã có văn bản chỉ đạo Sở NN&PTNT các tỉnh, TP vận động nông dân khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa hè thu và lúa mùa sớm đã chín.

Sau 1 năm thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, huyện Chợ Lách (Bến Tre) đã chuyển đổi trên 142ha vườn tạp.

Từ cây ăn trái "vô danh", đến nay, mãng cầu Xiêm đã trở thành cây trồng chủ lực của huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) với vùng chuyên canh mở rộng lên gần cả nghìn ha.

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nhu cầu tưới nước phục vụ cho 202.166 ha cây trồng, trong đó có cà phê, ở các tỉnh Tây Nguyên rất cấp bách.