Home / Hải sản / Sò huyết

Ươm nuôi sò giống - Phần 2

Ươm nuôi sò giống - Phần 2
Author: Web Ninh Thuận
Publish date: Monday. August 15th, 2016

3. San sò giống và đề phòng sự cuốn trôi

Trong quá trình nuôi dưỡng, phải tiến hành san thưa sò giống.

Lần đầu tiên là khi sò giống mới được khai thác.

Sau khi rửa sạch, sẽ lại chia nhỏ số lượng để thả nuôi trở lại.

Làm sạch thực chất là hình thức tập luyện cho sò giống thích ứng với hoàn cảnh sống mới, hơn nữa loại bỏ được những sinh vật gây hại như loài ốc ngọc Natica tigrina.

Nuôi thưa có thể thực hiện bằng cách mở rộng diện tích, hoặc di chuyển một bộ phận sò giống đến nuôi ở nơi khác, mục đích là thúc đẩy sự tăng trưởng của sò.

Sò giống sống ở tầng mặt, chiều dài trung bình khoảng 0,5 - 0,5 cm, độ sâu của huyệt khoảng 0,5 cm, về sau tuỳ thuộc vào sự tăng trưởng của từng cá thể mà độ nông sâu của huyệt sẽ khác nhau.

Sò giống có khả năng di chuyển ngang mặt nước, chúng di chuyển nhiều nhất khi có kích cỡ dưới 0,1 cm, lúc này người nuôi sò phải để ý xem sự phân bố của sò giống có đều hay không, tránh trường hợp sò bị dồn quá nhiều sẽ tìm cách di chuyển ra khỏi đầm nuôi.

 

Cỡ sò giống (cm) Số lượng (con) 1-3 cm 13-26cm 26 -38 cm
0.30-0,40 24 17 con 3 con 0
0,15-0,20 60 22 con 32 con 2 con
dưới 0,10 18 2 con 6 con 7 con

Related news

Gây giống bán nhân tạo sò huyết - Phần 1 Gây giống bán nhân tạo sò huyết - Phần 1

Không có giống thì không thể phát triển nghề nuôi sò được. Hiện nay, tuy việc gây giống nhân tạo đã thành công, nhưng số lượng sò vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.

Monday. August 15th, 2016
Gây giống bán nhân tạo sò huyết - Phần 2 Gây giống bán nhân tạo sò huyết - Phần 2

Gây giống bán nhân tạo sò huyết - Phần 2

Monday. August 15th, 2016
Ươm nuôi sò giống - Phần 1 Ươm nuôi sò giống - Phần 1

Quá trình ươm sò giống từ giai đoạn sò cát đến khi trở thành sò đậu.

Monday. August 15th, 2016