Tổng-hợp-158x118
Related news
Mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn về sản xuất, thị trường, nhưng thủy sản vẫn đang vững vàng ở vị trí số 1 trong xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Trong đó, có sự đóng góp không nhỏ của các viện nghiên cứu thủy sản.
Ngày nay khi xã hội phát triển càng cao thì nhu cầu đời sống con người cũngcao hơn, trong đó “chất lượng và an toàn” chiếm một vị trí rất quan trọng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất,kinh doanh nói chung và trong nuôi trồng thủy sản nói riêng còn nhiều vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trong quá trìnhnuôi còn khá tùy tiện.
Bộ NN&PTNT vừa ban hành Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT về quản lý giống thủy sản, nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm soát và quản lý chất lượng giống thủy sản được đồng bộ, hiệu quả nhất. TSVN đã trao đổi với ông Bùi Đức Quý (ảnh), Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng Thủy sản (Tổng cục Thủy sản) xung quanh vấn đề này.
Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả sản xuất. Từ đó, góp phần đưa nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững.
Công tác đảm bảo ATTP là vấn đề cần thiết, cấp bách và đã được quy định cụ thể trong Chỉ thị số: 08/1999/CT-TTg ngày 15/4/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đó là: hàng năm tổ chức "Tháng hành động vì chất lượng, vệ sinh ATTP" để huy động toàn thể nhân dân, các cấp chính quyền địa phương, các Bộ, các cơ quan tham gia vào việc thiết lập trật tự kỷcương trong lĩnh vực ATTP.