Thịt châu Âu âm thầm tấn công thị trường nội

Thịt nội sẽ cạnh tranh vất vả với thịt ngoại
Bà Anna Olewnik - Mikolajewska, thành viên UPEMI, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Zakaldy Miwsne Olewink - Bis- tiết lộ, hiện đã có khoảng 100 Việt Nam thuộc EU được xuất khẩu thịt vào Việt Nam.
Còn riêng Ba lan có tới 45 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép nhập khẩu thịt vào Việt Nam.
Ba Lan có thế mạnh là nước xuất khẩu thịt lớn thứ tư EU với công nghệ bảo quản đông lạnh thịt hiện đại, trong 18 tháng thịt heo vẫn giữ được chất lượng ổn định. Còn ông Michal Barzykowski, đến từ công ty Noridane Foods (của Đan Mạch) cho rằng, hiện Việt Nam vẫn chủ yếu là nhập khẩu cánh gà, thịt đùi, xương ống, thịt sườn heo và thịt thăn bò.
Do mức thuế còn cao nên giá thành thịt từ EU vào Việt Nam vẫn khá cao. Ông Michal Barzykowski cũng tiết lộ: “Giá thành 1kg thịt thăm heo tại châu Âu hiện vào khoảng 2 USD (khoảng 45.000 VNĐ) còn các sản phẩm khác thì rẻ hơn nhiều. Sau khi EU và Việt Nam hoàn tất các thủ tục FTA, thuế xuất của các sản phẩm thịt về 0%, thịt châu Âu sẽ có giá rất cạnh tranh với các sản phẩm thịt cùng loại trên thị trường Việt Nam."
Related news

Từ tháng 3 năm 2013, Công ty TNHH Nông nghiệp VietGAP đã đầu tư hệ thống nhà lưới tại xã Yên Phong và Yên Ninh để sản xuất hoa, ươm giống rau và canh tác các loại rau hàng hóa trái mùa với tổng diện tích 4,2 ha. Tuy mới đi vào hoạt động, song các cơ sở của công ty đã sản xuất và cung ứng cho thị trường hơn 300.000 cành cúc, 2.000 chậu hoa dạ yến thảo...

Có lẽ thời điểm hiện tại giá khoai mỡ trên cánh đồng khoai lớn nhất của huyện Tân Phước (Tiền Giang) thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Cũng chính vì điều này, câu chuyện lãi - lỗ, trồng hay bỏ cây khoai mỡ đang mang tính thời sự nóng bỏng của cả vùng đất bạt ngàn này.

Bên cạnh những diễn biến thất thường của thời tiết thì nguyên nhân diện tích trồng đạt thấp là do giá mủ cao su thời điểm hiện tại xuống thấp, ảnh hưởng đến tâm lý người trồng cao su, đồng thời công tác chỉ đạo của các địa phương chưa thực sự sâu sát, có chiều hướng buông lỏng đối với loại cây trồng này.

Từ đầu năm đến nay, diện tích nuôi thủy sản của tỉnh Đồng Tháp đạt hơn 6.550ha. Trong đó, trên 621ha ao và 46.948m3 bè nuôi thủy sản bị nhiễm bệnh (chỉ riêng tháng 7 có hơn 112ha ao và 14.394m3 bè nuôi bị nhiễm bệnh, tăng 3.600m3 bè so với tháng trước).

Diện tích nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển mạnh, theo đó nhu cầu tôm giống ngày càng cao. Để có nguồn giống cung ứng vụ nuôi, người dân phải chọn mua con giống bằng mắt thường, chứ không biết tôm đó có chất lượng hay không.