Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chăn nuôi heo nái mắn đẻ
Con giống: Để nuôi heo thịt hướng nạc thì con giống được chọn phải theo hướng lấy con nuôi thịt có nhiều nạc.
Không phải bất cứ giống nào cũng đều cho tỷ lệ nạc cao, ví như heo lai kinh tế giữ giống heo ngoại Coocvan với heo nội nhử Ỉ, Móng Cái không thể cho tỷ lệ nac cao vì giống heo này có hướng nạc – mỡ.
Thức ăn: Thức ăn nuôi heo nái nói riêng và heo giống nói chung phải có chất đạm hay protein lớn vì nó là nguồn tạo ra thịt nạc, ngoài ra còn phải cho ăn đủ số lượng và chất lượng, ổn định cho từng giai đoạn phát triển của lơn.
Không thể nuôi lợn đạt năng suất cao theo thức ăn có sẵn trong gia đình hay những sản phẩm tận thu.
Heo giống cần ăn theo khẩu phần thức ăn đã định trước.
Theo như nghiên cứu trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm tới 65 đến 68% giá thành lợn con và 70 tới 75% giá thành lợn thịt, bởi vậy cần đáp ứng đủ thức ăn cho nhu cầu phát triển để lợn lớn nhanh giảm được chi phí.
Chăm sóc: Heo nái mắm đẻ là có nhiều con trên lứa, to con lớn nhanh, con nuôi có tỷ lệ nạc cao, không mắc các bệnh ở heo.
Heo mắn đẻ có số lượng con đẻ ra cũng như khối lượng toàn ổ sơ sinh và cai sữa đều cao, mức tăng trọng cao.
Chọn lọc heo giống: Để chọn lọc người ta thường dựa vào hệ số di truyền cao có lợi cho sản xuất:
Related news
Hiện nay hội chứng tiêu chảy ở lợn xảy ra khá phổ biến, nhất là khi thời tiết khí hậu có biểu hiện chuyển mùa. Việc phòng trị bệnh là một việc làm thường gặp đối với người chăn nuôi và cán bộ thú y cơ sở. Vậy làm thế nào để điều trị đúng mang lại hiệu quả cao ?
Kết quả nghiên cứu của các bác sĩ trong Hiệp hội nuôi heo Bắc Trung Bộ ( North Central Committee on Swine Management) cho thấy việc duy trì nhóm heo từ trại cai sữa đến trại thịt không ảnh hưởng đến năng suất .
Về cơ bản, heo con sơ sinh thường không có khả năng tự bảo vệ cơ thể của chính mình sau khi sinh nên chúng phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của con người.