Mật Độ Trồng Ngô Cho Năng Suất Cao
Viện Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng quốc tế khuyến cáo: Với cây ngô vùng nhiệt đới, khoảng cách giữa các hàng tối ưu từ 50 - 70cm, càng hẹp càng tốt. Khoảng cách cây trong hàng từ 20 - 30cm, (càng rộng càng tốt).
Có thể trồng hàng đơn 50cm x 25 đến 28cm/cây/hốc hoặc hàng kép với khoảng cách rộng 60 - 70cm, khoảng cách hàng hẹp 40 - 50cm, khoảng cách cây 22 - 28cm. khoảng cách giữa các hàng 50cm cho năng suất cao nhất ở các mật độ với tất cả các giống. Giống ngô LVN10 cao cây, dài ngày cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 - 28cm, tương ứng mật độ 7 vạn cây/ha. Như vậy mở rộng khoảng cách cây trong hàng sẽ cho ngô đạt năng suất cao...Viện Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng quốc tế khuyến cáo: Với cây ngô vùng nhiệt đới, khoảng cách giữa các hàng tối ưu từ 50 - 70cm, càng hẹp càng tốt. Khoảng cách cây trong hàng từ 20 - 30cm, (càng rộng càng tốt).
Có thể trồng hàng đơn 50cm x 25 đến 28cm/cây/hốc hoặc hàng kép với khoảng cách rộng 60 - 70cm, khoảng cách hàng hẹp 40 - 50cm, khoảng cách cây 22 - 28cm. khoảng cách giữa các hàng 50cm cho năng suất cao nhất ở các mật độ với tất cả các giống. Giống ngô LVN10 cao cây, dài ngày cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 - 28cm, tương ứng mật độ 7 vạn cây/ha. Như vậy mở rộng khoảng cách cây trong hàng sẽ cho ngô đạt năng suất cao...
Related news
Thời gian qua, nhiều nông dân trồng ngô trên cả nước phản hồi về việc cây ngô sau khi trổ cờ phun râu có hiện tượng kết hạt kém, ra trái chìa ảnh hưởng đến năng suất khiến bà con lo lắng.
Bệnh bạch tạng được gọi với nhiều tên khác nhau như: Mốc sương, Java downy mildew. Bệnh gây hại khá phổ biến trên ngô từ trung du cho đến đồng bằng. Trong năm, bệnh gây hại tập trung trong khoảng tháng 10 đến tháng 2, 3 dương lịch. Do nhiệt độ thấp về đêm, sáng có sương mù, ẩm độ cao.
Bệnh bạch tạng được gọi với nhiều tên khác nhau như: Mốc sương, Java downy mildew. Bệnh gây hại khá phổ biến trên ngô từ trung du cho đến đồng bằng. Trong năm, bệnh gây hại tập trung trong khoảng tháng 10 đến tháng 2, 3 dương lịch. Do nhiệt độ thấp về đêm, sáng có sương mù, ẩm độ cao.
Sâu xám thường hại chủ yếu ở thời kỳ cây còn non. Sâu thường gây hại vào ban đêm. Sâu cắn ngang cây non, sau đó lôi c mồi xuống đất để ăn.
Nguyên nhân lợn bị ngộ độc sắn chủ yếu là do lợn ăn sắn có cả vỏ. Vỏ sắn có chứa nhiều axit xyanhydric (HCN). Chất này rất độc đối với cơ thể vì nó có khả năng tác động làm ngừng hoạt động men peroxydaza. Khi đó Hemoglobin không kết hợp được với oxy và cũng không giải phóng được nhóm cacboxy ra khỏi Hemoglobin nên lượng cacboxy - Hemeglobin (Hb-COO) ngày càng tăng trong máu.