Home / Gia súc-Gia cầm / Nuôi gà

Kỹ Thuật Chọn Cựa Gà Chọi

Kỹ Thuật Chọn Cựa Gà Chọi
Publish date: Saturday. March 10th, 2012

Kỹ thuật chọn cựa gà chọi

Chân gà có cựa gà. Cựa gà có nhiều dạng, trong đó có cựa hay, cựa dở, và có tên gọi khác nhau. Dù là gà đòn, cựa ngắn, nhưng gặp cựa tốt, vẫn là lợi khí sắc bén, hữu hiệu, hỗ trợ cho việc đấu chọi thành công. Còn gà cựa thì cặp cựa tốt hỗ trợ đắc lực cho việc đấu chọi của gà

 

Cách Chọn Giống Gà Đá

Chọn gà chọi khi gà còn nhỏ

Cách chọn gà chọi để làm giống

Kỹ thuật chọn chân gà chọi

Kỹ thuật chọn cựa gà chọi

Kỹ thuật chọn ngón gà chọi

Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi

 

Cựa song đao: cong như cặp đao, hai bên đóng y như nhau, hễ đâm là trúng không sai chạy

Cựa sưu siêu đao: ngoắt chéo mũi ra phía sau.

Cựa chỉ địa: đúng ra thì xấu, vô hiệu, chỉ khi có vảy huyền châm, công tự hỗ trợ thì mới hữu hiệu.

Cựa nhựt nguyệt: trong đen ngoài trắng, đen lem. Hoặc là một cái đen một cái trắng. Cựa này đâm rất độc, hệ trúng là trúng sâu, đau nhức.

Cựa kim: cựa nhỏ, thon nhưng đâm dễ trúng.

Cựa Giao chỉ: Hai cựa giao gác chép nhau.

Cựa tam cường: trên cựa có một vảy to, dưới cựa cũng có một vảy to, gà này đâm bách phát bách trúng.

Cựa lục đinh: trên và dưới cựa có nổi lên hai cái cựa nhỏ, rung rinh như cục thịt thừa, chỉ có gà quí mới có.

Cựa giầy: cựa không cứng mà vừa mềm vừa rung rinh như không dính chặt vào gân cốt, tưởng là gà bỏ đi, nhưng đó là có biệt tài riêng, nên chọn nuôi.

Cựa độc đinh: Cựa nhỏ như hộp bắp, cũng rung rinh như dính ngoài da. Hoặc cựa có ba chấm mọc ra, nhọn như móng cọp, hễ đâu trúng thì đau vô cùng.

Cựa thượng áp hạ: Từ cựa tới ngón thới nổi lên ba bốn vảy nhỏ chấm tròn, trên to dưới nhỏ là gà đá đòn cộc.

Cựa cặp chéo: cựa xấu,chỉ xuôi chiều mới đâm được.

Cựa hàm lạp: không đâm

Cựa xuộc: không đâm

Cựa sừng trâu: chọn cựa nghếch cao nên đâm trợt, khó trúng mà nếu có trúng cũng không sát thương được.


Related news

Một số giống gà hướng thịt ngoại nhập ở Việt Nam Một số giống gà hướng thịt ngoại nhập ở Việt Nam

Một số giống gà hướng thịt ngoại nhập ở Việt Nam

Friday. March 4th, 2016
Phòng bệnh Marek ở gà Phòng bệnh Marek ở gà

Bệnh Marek là một bệnh truyền nhiễm của gà do một loại vi rút thuộc nhóm herpes (hecpec) gây ra. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sinh cao độ tế bào limphô dưới hình thức khối u ở tổ chức thần kinh ngoại biên, các cơ quan nội tạng, da và cơ làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn vận động và bại liệt. Tùy thuộc độc lực của vi rút và sức đề kháng của cơ thể, bệnh có thể ở thể cấp tính, hoặc mãn tính.

Friday. March 4th, 2016
Gà H’Mông Gà H’Mông

Gà H’Mông hay còn gọi là gà Mông, gà Mông đen hay gà Mèo là một giống gà nội địa của Việt Nam có nguồn gốc ở miền núi phía Bắc, được dân tộc H’Mông nuôi thả quảng canh, chúng nuôi giữ giống gốc là một trong những giống gà đặc sản. Giống gà H’Mông là giống gà quý hiếm, có đặc điểm là thịt đen, xương đen, hàm lượng mỡ trong thịt ít, thịt chắc và thơm ngon vào bậc nhất trong các giống gà ở Việt Nam hiện nay. Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm, người tộc H’Mông còn nấu cao để bồi bổ sức khỏe. Hiện nay gà H’Mông thương phẩm được coi là món ăn đặc sản.

Friday. March 4th, 2016
Kỹ thuật chăn nuôi gà thương phẩm giống thịt Kỹ thuật chăn nuôi gà thương phẩm giống thịt

Kỹ thuật trong việc chăn nuôi là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng, sự phát triển của gà, đặc biệt gà thương phẩm giống thì mọi kỹ thuật, khâu chuẩn bị chuồng trại cho tới thức ăn lại càng được quan tâm nhiều. Hiện nay có rất nhiều loại giống gà thương phẩm cho năng suất kinh tế cao như gà nòi, gà sao, gà hồ…mỗi loại mang đặc trưng và hiệu quả kinh tế khác nhau.

Saturday. March 5th, 2016
Bệnh Lơ-cô ở gà Bệnh Lơ-cô ở gà

Bệnh do virus nhóm cận họ Oncoviridae thuộc họ Retroviridae gây ra, phát triển tốt trên phôi gà và môi trường tế bào. Virus tồn tại được trong nhiều tháng ở 70C. Gà bệnh thải dãi rớt, phân làm lây bệnh, đặc biệt là gà con có thể bị nhiễm bệnh từ gà mẹ truyền qua trứng.

Saturday. March 5th, 2016