Hướng dẫn đánh giá chất lượng giống tôm thẻ chân trắng

Bên cạnh việc lựa chọn các công ty cung cấp tôm giống có uy tín, thương hiệu tốt thì việc kiểm tra, đánh giá chất lượng tôm giống trước khi quyết định mua, thả giống cần được người nuôi quan tâm và thực hiện tốt hơn.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề cập 1 số thông tin & kỷ thuật giúp người nuôi có thể nhận ra:
Như thế nào là tôm giống có chất lượng tốt? và phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống như thế nào?
1. Phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan:
Đánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất đối với người nuôi.
Dưới đây là một số chỉ tiêu và cách thực hiện cơ bản của phương pháp này:
2. Phương pháp đánh giá chất lượng tôm giống qua kính hiển vi:
Đánh giá chất lượng tôm giống qua kính hiển vi là bước thứ 2 và rất quan trọng giúp chúng ta đánh giá chính xác về chất lượng tôm giống trước khi thả nuôi.
Để thực hiện phương pháp này cần chuẩn bị kính hiển vi, vợt nhỏ đường kính 30mm, ống hút để bắt tôm. Bắt ngẫu nhiên khoảng 30 – 50 con tôm PL đưa lên kính hiển vi và quan sát các chỉ tiêu sau:
3. Phương pháp đánh giá bằng kỹ thuật hiện đại: Sinh học phân tử – PCR, kiểm khuẩn
Đây là phương pháp khó, yêu cầu trình độ kỹ thuật cao và trang thiết bị hiện đại.
Người nuôi có thể gửi mẫu tôm giống đến các trung tâm bệnh học thủy sản để xét nghiệm.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn khi kiểm tra bằng phương pháp này:
Trên đây là một số phương pháp cơ bản giúp người nuôi tôm đánh giá chất lượng tôm giống trước khi thả nuôi. Kính chúc bà con lựa chọn được những lô tôm giống chất lượng tốt và luôn thành công trong các vụ nuôi.
Related news

Cá rô phi thường chịu lạnh rất kém, khi nhiệt độ nước thấp hơn 12 độ C kéo dài vài ngày thì cá sẽ bị chết rét.

Chia sẻ thông tin nguồn gốc của chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm, tác hại của chất thải trong ao nuôi tôm. Hướng dẫn một số biện pháp quản lý chất thải trong ao nuôi tôm: chuẩn bị ao kỹ, quản lý sự xói mòn do dòng chảy của nước, quản lý thức ăn, quản lý tốt màu nước ao nuôi, chọn nguồn nước cấp thích hợp, gom tụ chất thải và tránh khuấy động chất trong ao nuôi, loại bỏ chất thải ra khỏi ao nuôi.

Tôm càng xanh là loài giáp xác nếu muốn tăng trưởng và phát triển thì phải qua quá trình lột xác. Loài tôm càng xanh có đặc tính hay ăn thịt lẫn nhau. Những con mới lột xác vỏ mềm, nằm một chỗ sẽ là miếng mồi ngon cho những con tôm vỏ cứng khác lúc đói (thường sau 3-6 giờ lột xác tôm mới hoạt động bình thường trở lại).

Hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện những cơn mưa đầu mùa bất thường làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột. Sau mưa là nắng nóng gay gắt khiến tôm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bùng phát bệnh.

Những năm qua, mô hình nuôi cá kèo (cá bống kèo) với tôm nước lợ thâm canh hay bán thâm canh để cắt mầm bệnh trong nuôi tôm là không mới. Tuy nhiên, bên cạnh một số hộ nuôi hiệu quả cao thì còn nhiều hộ nuôi thất bại do không am tường kỹ thuật nuôi đối tượng này. Do đó, việc nắm vững quy trình ương, nuôi cá kèo là vô cùng cần thiết.