Bệnh viêm tuyến vú và viêm vú ở thỏ mẹ sau khi sinh, thỏ bị viêm da rụng lông
Bệnh ở dạng này không gây sưng đỏ tuyến vú và đầu vú thường thấy, nhưng có khả năng lây lan nhanh trong cùng môi trường chăn nuôi, đặt biệt là ở vết thương, sây xát ngoài da, các đầu núm vú ở thỏ mẹ đang sinh sản.
Điều trị bằng Ampixyclin hoặc Penicylin.
Tuy nhiên, phải điều trị đúng liệu trình (5 – 7 ngày) và đúng liều lượng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Cần thiết tăng sức đề kháng cho thỏ trong giai đoạn này bằng cách bổ sung vitamin C, ADE và cho thỏ ăn thức ăn ngon, chất lượng.
Thỏ bị viêm da, rụng lông thành từng mãng (giống như xà mâu) là bị nhiểm nấm.
Nguyên nhân chủ yếu do chuồng nuôi chật chội, đièu kiện vệ sinh kém.
Khi điều trị bằng Ivermectin phải theo quy trình điều trị: 7 ngày tiêm lặp lại (theo hướng dẫn trên nhãn thuốc) cho đến khi thỏ khỏi bệnh hoàn toàn.
Đồng thời phải vệ sinh, sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.
Chú ý tăng cường sức đề kháng cho thỏ trong giai đoạn này để cho thỏ không bị nhiễm các bệnh thứ phát.
Bất cứ loại thuốc nào nếu sử dụng liên tục trong thời gian dài đều có những tác hại nhất định như: hiện tượng lờn thuốc, gây rối loạn tiêu hóa đường ruột.
Các loại thuốc gốc Sulfa còn được khuyến cáo không được sử dụng trong các sản phẩm trước khi xuất thịt 2 – 4 tuần.
Hiện nay chưa có vaccin phòng bệnh tụ huyết trùng trên thỏ.
Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là tăng cường vệ sinh trong chăn nuôi, sức khỏe của vật nuôi.
Thuốc điều trị là Streptomycin và Karamycin.
Related news
Các nhà nghiên cứu Pháp đã thực hiện nghiên cứu tác động của nấm men sống tới đường tiêu hóa của thỏ, đặc biệt là xem xét những hậu quả của chúng tới vi sinh vật cộng sinh ở manh tràng, tới sự tăng trưởng, tiêu hóa.
Với chăn nuôi thỏ, việc chăm sóc thỏ trưởng thành là điều vô cùng dễ dàng và không đòi hỏi nhiều kỹ thuật phức tạp. Tuy nhiên, cách nuôi thỏ con lại hoàn toàn khác, đòi hỏi bạn cần phải trang bị một số kiến thức nhất định trong việc chăn nuôi. Dưới đây là một vài điểm quan trọng nhất trong số đó.