Bạc Liêu cần hơn 7.800ha tôm nuôi thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn
Trong đó, có hơn 7.350ha tôm nuôi thiệt hại từ 30 - 70%, gần 510ha tôm nuôi thiệt hại trên 70%. Diện tích tôm nuôi thiệt hại chủ yếu là nuôi theo mô hình quảng canh cải tiến.
Nguyên nhân tôm thiệt hại là do nhiệt độ tăng cao, nắng nóng bốc hơi làm cạn nước trong ao nuôi, độ mặn tăng cao, các yếu tố môi trường biến động dẫn đến tôm giảm sức đề kháng với các loại vi khuẩn và vi-rút gây hại.
Ngành chức năng dự báo toàn tỉnh sẽ có khoảng 12.000ha tôm nuôi bị thiệt hại trong thời gian tới do ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn
Related news
Từ nuôi ngao giống và ngao thịt, anh Thái Bá Khang (Sơn Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An) đã đạt doanh thu gần 5 tỷ đồng/ năm, trong đó tiền lãi gần 2 tỷ đồng.
Ngoài việc kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, sữa, cà phê, nước giải khát, nước mắm, dầu ăn, ông Phạm Văn Sinh còn có nghề “tay trái” khác là nuôi tôm thẻ chân trắng. Đây cũng là nghề đang giúp ông “hái ra tiền”.
Nắng hạn kéo dài, độ mặn trong nước tăng cao từ 35 - 37%o, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng của tôm. Vì thế, diện tích và sản lượng tôm nguyên liệu cùng giảm làm cho các nhà máy chế biển thuỷ sản xuất khẩu hoạt động cầm chừng. Trong khi đó, ngành nông nghiệp khuyến cáo người dân không nên vội vàng xuống giống bởi rủi ro cao do hạn, mặn vẫn đang diễn ra gay gắt.