Ứng Dụng Cơ Giới Hóa Phát Triển Ngành Trồng Trọt

Author:
Publish date: Monday. May 14th, 2012
Theo định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 của Bộ NN&PTNT thì mục tiêu là thì tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất tăng từ 70% hiện nay lên 95%; đối với khâu gieo trồng, chăm bón từ 25% lên 70%; khâu chế biến từ 30% lên 80%.
Theo Bộ NN&PTNT, để giúp các địa phương đẩy mạnh việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất trồng trọt, sớm đạt được mục tiêu như đã đề ra, ngoài việc tiếp tục triển khai thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vay máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất máy động cơ, máy canh tác phục vụ sản xuất với giá thành hợp lý.
Cùng với đó, Bộ cũng chỉ đạo mở rộng sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, hình thành cánh đồng mẫu lớn, nhằm tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp áp dụng nhanh cơ giới hóa vào các khâu từ sản xuất, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.
Related news

Ngày 5/7/2013, tại Cần Thơ, Chính phủ cùng Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ và lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL tổ chức Hội nghị Bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa gạo và thủy sản vùng ĐBSCL. Trong đó, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cũng rất được quan tâm.
Monday. May 14th, 2012

Những năm gần đây, cá sủ đất đã được người dân một số địa phương trong nước nuôi với số lượng lớn, cho hiệu quả kinh tế cao. Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cá sủ đất thường được nuôi theo hình thức nuôi lồng, bè tại các địa phương như Cẩm Phả, Vân Đồn.
Monday. May 14th, 2012

Sau khi thất thu ở vụ đầu năm, đây là thời điểm người dân nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Tuy Phong (Bình Thuận) phấn khởi vì tôm thu hoạch được mùa lẫn được giá.
Monday. May 14th, 2012