Nuôi tôm lót bạt thiệt hại do nhiễm bệnh gan tụy và chậm lớn
Phần lớn số diện tích còn lại đều bị thiệt hại do tôm chậm lớn và nhiễm bệnh gan tụy.
Đây là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ nuôi tôm không dám tiếp tục thả giống ở vụ 2 và vụ 3 năm nay.
Từ cuối năm 2014 đến nay, thời tiết diễn biến bất thường, xen lẫn với các ngày nắng nóng kéo dài là những cơn mưa trái mùa làm cho tôm nuôi bị sốc nặng, bỏ ăn, giảm sức đề kháng và dễ phát sinh dịch bệnh.
Cùng với đó, do các hộ nuôi tự ý bắt giống thả nuôi mà chưa qua khâu kiểm dịch nên đã xảy ra tình trạng tôm chậm lớn, còi cọc gây thiệt hại về kinh tế.
Có thể bạn quan tâm

Theo kế hoạch, vụ mùa năm nay toàn tỉnh Cà Mau sẽ gieo cấy trên 42.800 ha lúa trên đất nuôi tôm ở những địa phương có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, chủ động tháo rửa mặn ngay đầu vụ và giữ ngọt đến cuối vụ. Các diện tích này tập trung chủ yếu ở huyện Thới Bình, U Minh và một phần của huyện Trần Văn Thời, Cái Nước và TP Cà Mau.

Theo Đề án “Quy hoạch sản xuất cá tra đến năm 2020”, An Giang dự kiến diện tích nuôi đạt 1.430 ha, tập trung tại các huyện: Long Xuyên, Thoại Sơn, Tân Châu, Châu Thành, Châu Phú, Chợ Mới, Phú Tân…

Mới đây, tại xã Vĩnh Xương (TX Tân Châu, An Giang), đã diễn ra lớp tập huấn “Kỹ thuật quản lý dịch bệnh trên cá tra” cho hơn 60 hộ nông dân.

Bộ Nông nghiệp cho biết sẽ tăng sản lượng xuất khẩu tôm sú thay cho tôm thẻ chân trắng để tận dụng lợi thế cạnh tranh về giá.

Bộ NN&PTNT vừa ban hành Hướng dẫn tạm thời kỹ thuật sản xuất cây mắc ca. Đây là hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đầu tiên cho mắc ca phát triển tại Việt Nam.