Cấy lúa hiệu ứng hàng biên

Đến vụ mùa 2015, Vĩnh Bảo đã có 350 ha lúa cấy theo phương pháp này, chủ yếu sử dụng giống TBR 225 và VT-NA2.
Diện tích ứng dụng tập trung tại các xã Tam Đa, Tân Liên, Vĩnh Long, Hiệp Hòa… Trung tâm hướng dẫn bà con nông dân cấy với mật độ 2-3 dảnh/khóm.
Trung bình 12,6 khóm/m2 đối với giống TBR 225 và 17,5 khóm/m2 với giống VT-NA2.
Kết quả cho thấy, mô hình cấy lúa theo hiệu ứng hàng biên giúp giảm tới 50% lượng giống, 40-45% công làm mạ và cấy, giảm đáng kể chi phí thuốc BVTV.
Trong khi đó, mô hình cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn phương pháp cấy thông thường 15-20%.
Có thể bạn quan tâm

Một nông dân ở Đồng Tháp đã thoát cảnh nghèo túng, vươn lên trở thành “đại gia nuôi vịt” và có cơ ngơi tiền tỷ ở vùng quê Tháp Mười.

Chịu khó tìm tòi, dám nghĩ, dám làm với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Phan Văn Phú thành công mô hình nuôi lươn thịt trong bồn

Anh Hùng cho biết những năm lợn cao giá, gà vịt “được mùa” gia đình anh thu lời gần cả tỷ đồng. Năm 2016 - 2017 giá lợn giảm sâu nhưng anh không bỏ đàn

Nhờ ý chí và quyết tâm, từ vài năm qua, mỗi năm tài khoản của anh Hiếu đều cộng thêm tiền tỷ nhờ 3 trại cá lăng giống...

Từ hai bàn tay trắng anh đã vay vốn để khởi nghiệp nuôi tôm thành công, mỗi năm lãi từ 1,5 – 2 tỷ đồng. Đó là ngư dân Phan Văn Thừ SN 1977