Bồi dưỡng tay nghề dẫn tinh viên

Nhờ triển khai tốt công tác thụ tinh nhân tạo, Quảng Ngãi nâng tỷ lệ đàn bò lai đạt 56% tổng đàn
Tất cả học viên đã qua đào tạo sơ cấp, trung cấp thú y đang công tác tại các địa phương trong tỉnh, có tâm huyết với nghề và coi trọng công tác phát triển chăn nuôi.
Khóa học diễn ra trong 7 ngày, các học viên được giảng viên giới thiệu công tác truyền tinh nhân tạo, công tác giống bò, sinh lý sinh sản, kỹ thuật truyền dẫn tinh nhân tạo, các bệnh thường gặp trên bò...
Ông Hồ Văn Giáp, Trung tâm KN-KN Quảng Ngãi cho biết, kết quả thi kiểm tra lý thuyết và thực hành, 30 học viên đều đạt yêu cầu và được cấp chứng nhận.
Có thể bạn quan tâm

Dê đang nuôi ở các điạ phương gồm nhiều loại giống khác nhau và các con lai của chúng. Có thể kể các giống dê như dê cỏ, dê Bách Thảo, dê Alpin Pháp, dê Barbari Ấn Độ.

Tính đến tháng 9/2013, toàn tỉnh Bạc Liêu chỉ thực hiện được 11 hợp đồng bảo hiểm tôm nuôi (gồm 9 hộ nuôi trên diện tích hơn 7ha), tổng chi phí hơn 355 triệu đồng (trong đó Nhà nước hỗ trợ 213,26 triệu đồng).

Cách pha trộn thức ăn với lá cây bạch đàn rất đơn giản, không chỉ phòng ngừa bệnh heo tai xanh hiệu quả mà còn giúp người chăn nuôi tiết kiệm được chi phí tiêm phòng vắc xin khá lớn.

Ngày 10/10, tại xã Hợp Thanh, phòng NN & PTNT huyện Lương Sơn (Hòa Bình) phối hợp với Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên – Viện Chăn nuôi tổ chức tổng kết mô hình vịt bầu Bến tại 3 xã vùng Nam Lương Sơn (Cao Dương, Cao Thắng, Hợp Thanh).

Gia đình anh Hơn có 6 công vườn, trước đây trồng nhãn da bò. Năm 1990, đầu ra cây nhãn không ổn định, anh Hơn mạnh dạn đốn bỏ trồng chôm chôm Java và chôm chôm nhãn. Bốn năm sau vườn chôm chôm cho thu nhập ổn định, tuy nhiên, nếu để chôm chôm ra hoa mùa thuận thì hàng dội chợ, bán giá không cao.