Prices / Mô hình kinh tế

Từ Sân Mạ Sẽ Lên Đồng

Từ Sân Mạ Sẽ Lên Đồng
Author: 
Publish date: Tuesday. June 26th, 2012

Là người đầu tiên nghiên cứu và phát triển kỹ thuật gieo mạ sân, sau hơn mười năm kể từ ngày bắt đầu lăn lộn cùng cây lúa, giờ đây ông Tám Công đã là cây đa, cây đề lớn nhất trong lĩnh vực này. Mạ sân giờ đây không chỉ đem lại sự tiện lợi, nhàn nhã, tối ưu hoá chi phí, mà còn đem lại cho người nông dân sự khởi đầu thuận lợi cho việc đảm bảo một vụ mùa thành công, bội thu.

Không lấy theo tên mình, hay tên con như người khác, Tám Công đặt tên cho doanh nghiệp của mình là Thành Hưng, với ý nghĩa tri ân mảnh đất đã nuôi mình, là sự kết hợp giữa Phước Hưng và Châu Thành, tỉnh Long An. Với người nông dân, có đất là có ấm no, phồn thịnh, hạnh phúc.

Xa thì dùng ôtô, gần thì vận chuyển bằng xe máy đến tận chân ruộng, dỡ mạ ở sân đến đâu là cấy ngay xuống đấy giúp cho sức phục hồi của cây mạ được đảm bảo, tăng năng suất, giảm thiểu rủi ro cho người nông dân.

Những xe mạ cuối cùng được chuyển đi vào thời điểm chỉ còn hai ngày cuối cùng trong vụ xuống giống. Kết thúc đợt làm mạ này cũng là lúc những nhân công ở đây bắ

Related news

Trồng Bắp Lấy Thân Trồng Bắp Lấy Thân

Trong khi một số vùng trồng bắp lấy hạt bị thất mùa do ảnh hưởng thời tiết thì mô hình trồng bắp lấy thân để bán cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc ở huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) mở ra hướng làm ăn mới…

Tuesday. June 26th, 2012
Giàu Lên Nhờ Mô Hình Lợn - Cá Giàu Lên Nhờ Mô Hình Lợn - Cá

Điểm nhấn trong bức tranh khởi sắc về kinh tế nông hộ của xã Hải Phú, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) những năm qua có thể kể đến là mô hình kinh tế lợn - cá. Nhờ mô hình này mà hàng chục hộ nông dân nơi đây đã trở thành triệu phú với mức thu nhập bình quân hàng năm sau khi trừ chi phí đạt từ 150 - 200 triệu đồng/mô hình.

Tuesday. June 26th, 2012
Tái Canh Cà Phê Trên Đất Luân Canh Tái Canh Cà Phê Trên Đất Luân Canh

Điều tra của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho biết, hiện có khoảng 38% diện tích cà phê tái canh của hộ gia đình ở vùng Tây Nguyên (trong đó có Lâm Đồng) đang bị vàng lá, khô cành… do trồng trên đất không đủ thời gian luân canh, nên đã tạo ra môi trường thuận lợi để các tuyến trùng phát triển nhanh trong đất, gây hại bộ rễ cây.

Tuesday. June 26th, 2012