Nuôi Bồ Câu Nhốt Chuồng, Tiềm Ấn Nguy Cơ Dịch Bệnh Cúm A H5N1

5 xã vùng Kiệm Tân (huyện Thống Nhất, Đồng Nai) là nơi tập trung nhiều hộ nuôi chim bồ câu (trung bình mỗi trang trại (ảnh) có từ 300 - 500 cặp chim bố mẹ). Ngoài ra còn có nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ khác. Với hiệu quả kinh tế do chim bồ câu mang lại, dự báo trong thời gian tới sẽ có rất nhiều người dân chọn gia cầm này làm hướng phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là các ngành chức năng liên quan cần sớm có các biện pháp quản lý, theo dõi và tuyên truyền cho người dân về phòng chống lây lan dịch bệnh, nhất là dịch cúm A/H5N1 trên đàn gia cầm nói chung, đàn bồ câu nói riêng.
Có thể bạn quan tâm

Để từng bước nâng cao hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản, thạc sĩ Trần Văn Hận, Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ phối hợp với Trung tâm giống thủy sản An Giang triển khai thực nghiệm thành công đề tài “Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa nâng cao năng suất và lợi nhuận” tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Để góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, tỉnh Long An đã quy hoạch các vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản theo hướng toàn diện. Các vùng chuyên canh nuôi thủy sản gồm: Tôm nước lợ (vùng hạ của tỉnh) và vùng cá nước ngọt (tập trung vùng Đồng Tháp Mười).

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn cho rằng, việc ND trả lại ruộng là cực chẳng đã và để giải quyết việc này, chúng ta phải chủ động giảm diện tích đất lúa xuống.