Vụ Hè thu hơn 3.000 ha thực hiện mô hình kiên kết 4 nhà

Trong đó, huyện có số diện tích tham gia mô hình nhiều nhất là Châu Thành, với diện tích 813,6 ha của 408 hộ ở các xã Trí Bình, Thanh Điền, An Bình; kế đến là Bến Cầu có 410 hộ tham gia ở 4 xã là An Thạnh, Long Chữ, Lợi Thuận và Tiên Thuận, với diện tích 726,9 ha. Thấp nhất là huyện Dương Minh Châu có 112 hộ ở xã Truông Mít tham gia, với số diện tích 120 ha.
Hiện nông dân ở các điểm thực hiện mô hình đã triển khai xuống giống đầu vụ và nhận phân bón. Cán bộ kỹ thuật cùng nông dân tích cực thăm đồng. Tình hình sinh vật hại trên đồng phát sinh cục bộ, có mức hại thấp.
Có thể bạn quan tâm

Trong mùa mưa, nền nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt ngày đêm cao, ẩm độ cao, ánh sáng ngày ngắn, chất lượng thức ăn thô xanh giảm; các loại vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng, nấm bệnh phát sinh phát triển, nên gia súc cũng dễ mắc bệnh.

Ngày 18/9, Ban Quản lý Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm Lâm Đồng (LIFSAP) tổ chức hội nghị đánh giá việc áp dụng GAHP (thực hành chăn nuôi tốt) giai đoạn 2010 - 2015.

Thời gian qua, cùng với mô hình phát triển vườn cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà vườn, nông dân xã Hậu Thành, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang còn mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình.

Những năm gần đây, giá hạt tiêu liên tục tăng làm cho người dân đổ xô cắt cao su, điều để trồng hồ tiêu. Chính vì vậy giá cây tiêu giống cũng cao ngất ngưởng và rất hút hàng.

Người dân huyện Thạch An (Cao Bằng) gặp khó vì thạch đen mất mùa, mất giá.