Bình Định có hơn 16 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh

Các địa phương có diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh tập trung tại các xã: Mỹ Thành, Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ); Hoài Hương, Hoài Hỹ (huyện Hoài Nhơn); Cát Minh (huyện Phù Cát); Phước Thuận (huyện Tuy Phước).
Hiện Chi cục Thú y tỉnh đã cử các bộ kỹ thuật phối hợp với các Trạm Thú y huyện xử lý dập dịch theo quy định, nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh; đồng thời, khuyến cáo người nuôi tôm khi phát hiện tôm nuôi bị dịch bệnh cần phải báo cho cơ quan thú y để được hỗ trợ các biện pháp dập dịch có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Năm 2013, nhìn chung tình hình xuất khẩu cá tra của nước ta chưa có nhiều khởi sắc mới, những thị trường nhập khẩu truyền thống đang có mức tăng trưởng chậm lại. Thêm vào đó, những cuộc cạnh tranh trong thương mại ở các thị trường lớn như: Mỹ, Eu đã gây không ít tổn thất cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam.

Mặc dù các DN chế biến tôm XK đã thực hiện mọi biện pháp kiểm soát nhưng vẫn không tránh khỏi nguy cơ sản phẩm bị phát hiện bị nhiễm hóa chất, kháng sinh bị cấm, mà nguyên nhân là do chất lượng tôm nguyên liệu không được kiểm soát từ đầu. Tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào là công việc không dễ dàng.

Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào Mỹ sắp tới sẽ bị tác động bởi dự thảo thanh tra thủy sản của chính phủ nước này.

Vừa qua, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã ban hành chính sách hỗ trợ đối với hoạt động nhập khẩu sản phẩm thủy, hải sản cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Chính sách đó là cơ hội cho hàng thủy hải sản Việt Nam sang Trung Quốc.

Theo VASEP, năm 2013, Trung Quốc đã vượt qua Hàn Quốc trở thành nước tiêu thụ lớn thứ tư của thủy sản Việt Nam. Tôm là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc, hiện chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trường này.