Thưởng 30 tỷ đồng cho huyện nông thôn mới đầu tiên

Qua 5 năm triển khai xây dựng NTM, diện mạo huyện Củ Chi đã có nhiều thay đổi vượt bậc, trong đó 20/20 xã của huyện đã đạt 19/19 tiêu chí; hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất và dân sinh.
Thu nhập bình quân đầu người của huyện hiện là 39,5 triệu đồng/người/năm; giá trị sản xuất bình quân trên 1ha đạt 258 triệu đồng/năm, cá biệt hộ trồng lan đạt 1 tỷ đồng/ha/năm.
Trồng rau sạch đạt 400 triệu đồng/ha/năm; tỷ lệ hộ nghèo (thu nhập dưới 16 triệu đồng/người/năm) còn khoảng 3%...
Với thành tích trên, huyện Củ Chi được UBND TP.HCM thưởng công trình phúc lợi trị giá 20 tỷ đồng, ngoài ra cũng được Trung ương thưởng 10 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Tuy nhiên, có khoảng 30 hécta lúa chỉ làm được một vụ do khó khăn về nước tưới nên nông dân mong muốn được chuyển đổi từ cây lúa có hiệu quả thấp sang cây bưởi có giá trị cao. Huyện Vĩnh Cửu đã xây dựng dự án phát triển vùng chuyên canh bưởi tại 3 xã: Tân Bình, Bình Lợi, Tân An với tổng diện tích trồng mới là 205 hécta.

Điển hình như ông Trần Quyết Định, xã Tân Ân Tây. Ông Định đào 3 ao với diện tích trên 1.800 m2, thả 4.000 con cá mú giống. Sau 8 tháng nuôi, bình quân mỗi con đạt trọng lượng từ 800 g trở lên, ông bán ra thị trường giá từ 160.000-180.000 đồng/kg, thu lãi trên 160 triệu đồng.

Theo anh Phan Hồng Phi- Tổ thu mua thủy sản chợ Trà Ôn (Vĩnh Long), từ sau Tết Giáp Ngọ 2014, mỗi ngày tổ mua vào trên 200kg cá bông lau.

Thị trường sữa nguyên liệu thế giới không ổn định đã tác động không nhỏ đến chiến lược kinh doanh của những doanh nghiệp (DN) chế biến sữa.

Máy có thể sạ từ 80-200 công đất/ngày, rất phù hợp cho sản xuất cánh đồng lớn, hợp tác xã hay những nông dân làm trang trại. Nếu muốn sạ thưa có thể điều chỉnh bằng 2 cách: Tăng số cho máy chạy nhanh hơn hoặc hạn chế lượng giống xuống.