Nông dân vùng cao dự trữ thức ăn cho đàn gia súc

Sau khi đập lúa, rơm được bà con xã Cán Cấu (Si Ma Cai) bó lại.
Rơm mới lấy trên nương về được phơi khô để tránh ẩm mốc.
Thời tiết vùng cao hay mưa và sương mù nên việc che đậy cho rơm rất quan trọng.
Nhiều gia đình ở Sa Pa cẩn thận cất rơm trên gác nhà, khi cần mới lấy xuống cho trâu, bò ăn.
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) chăm sóc trâu trong ngày rét.
Chú trọng giữ ấm cho nghé.
Vào mùa rét, cỏ tươi ở vùng cao Bát Xát ngày càng trở nên khan hiếm.
Người dân xã A Lù (Bát Xát) phải đi xa mới lấy được bó cỏ tươi về cho trâu.
Dù trời mưa nhưng người dân xã Tả Van (Sa Pa) vẫn đi chở rơm vì lo đàn trâu bị đói nếu mưa kéo dài.
Có thể bạn quan tâm

Theo Chi cục Quản lý thị trường Bến Tre, thời gian qua, tình hình thương lái mua cau non với giá cao để xuất khẩu nhưng không rõ mục đích sử dụng đã diễn ra ở nhiều nơi trong tỉnh như TP. Bến Tre, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm.

Trong những ngày này, người trồng tiêu tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) rất lo lắng và bức xúc trước tình trạng bọn trộm cắt phá vườn tiêu, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân.

Ngày 17-6, Ban tổ chức Hội chợ triển lãm giống nông nghiệp TP.HCM đã có buổi giới thiệu về Hội chợ này. Hội chợ sẽ diễn ra từ ngày 26 - 29/6, tại Trung tâm Công nghệ Sinh học (phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP.HCM).

Ngày 22/6, tại TP.HCM, Tổng hội NN và PTNT, Hội Chăn nuôi Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Phát triển chăn nuôi bền vững, chủ động hội nhập ASEAN và TPP”.

Thông tư 63/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính mới ban hành, các DN kinh doanh XK mặt hàng mì lát (sắn lát) lập tức “xây xẩm” vì mức thuế suất từ 0% tăng lên 5%.