Một người dân trồng gần 8.000 cây đinh lăng

Hiện tại, loài dược liệu này đang phát triển tốt, khả năng thích nghi tốt vùng đất núi.
Từ sự am hiểu về dược liệu và thông qua khóa đào tạo lương y, ông Đinh Văn Thành trồng cây đinh lăng xen với cây ăn quả và cây bản địa; đồng thời còn nuôi dưỡng hàng chục loài dược liệu thuộc dạng cây, dây leo và nhiều loài ngãi giá trị.
Đây là mô hình trồng trọt dưới tán rừng đạt hiệu quả tốt và là khu vực bảo tồn nhiều loài dược liệu quý hiếm trên núi Cấm.
Có thể bạn quan tâm

Theo Trạm Khảo kiểm nghiệm sản phẩm giống cây trồng Văn Lâm, mô hình sử dụng phân bón Phú Mỹ đã giúp lúa có sức chống chịu tốt hơn, thân cứng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và đặc biệt là năng suất vượt trội...

Chi cục BVTV Hải Phòng cho biết, hiện nay trên đồng ruộng toàn thành phố, sâu đục thân hai chấm phát triển mạnh và có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa vụ mùa.

Trong môi trường nuôi tôm công nghiệp, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng, bệnh đục cơ, cong thân là bệnh khá phổ biến xảy ra.

Đó là con số được đưa ra tại Hội nghị bàn giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất tôm - lúa tại ĐBSCL, được tổ chức sáng qua 23/9, tại TP Rạch Giá, Kiên Giang.

Hai giống lúa lai thơm KC06-1, KC06-2 chống chịu rầy nâu, kháng bệnh đạo ôn, nổi bật với chất lượng ngon, hạt gạo thon dài không bạc bụng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu...