Hỗ trợ Quảng Ninh phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 6 tháng đầu năm 2015, dịch bệnh thủy sản trên toàn tỉnh diễn ra phức tạp, chủ yếu là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và bệnh đốm trắng trên tôm nuôi tại thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, thành phố Cẩm Phả, thành phố Uông Bí, thị xã Quảng Yên và huyện Tiên Yên. Toàn tỉnh đã có 598 ha nuôi tôm có tôm bị chết của hơn 793 hộ.
Để phòng, chống dịch bệnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh đã thường xuyên cử các đoàn công tác đi xuống cơ sở hướng dẫn và chỉ đạo các địa phương và cùng các đơn vị, cơ sở sản xuất triển khai công tác phòng chống dịch bệnh. Tính đến ngày 21/6/2015 các địa phương đã sử dụng hơn 51 tấn hóa chất để xử lý các ổ dịch.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, phong trào nuôi yến ở Bình Định phát triển mạnh mẽ, hiện có khoảng 100 cơ sở nuôi, khai thác yến. Đi liền đó, các cơ sở mua bán, kinh doanh mặt hàng này cũng nở rộ.

Được sự hỗ trợ từ Trung tâm Thông tin & Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (Sở Khoa học & Công nghệ), Phòng Kinh tế huyện Tánh Linh, HTX Dịch vụ nông nghiệp Lạc Tánh đã triển khai mô hình liên kết trồng nấm linh chi, nấm rơm, sản xuất phân hữu cơ từ giá thể trồng nấm trên diện tích nhỏ tại vườn nhà anh Nguyễn Ngọc Dũng (khu phố Lạc Tín, thị trấn Lạc Tánh) mang lại hiệu quả kinh tế hộ gia đình.

Thời gian qua, phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi ở thị trấn Phan Rí Cửa (Tuy Phong) có nhiều bước phát triển, nhiều mô hình làm kinh tế có hiệu quả. Cũng từ phong trào này, đã xuất hiện nhiều tấm gương ngư dân sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu, mà anh Võ Mao (SN 1960), thuộc KP Hải Tân 1, Phan Rí Cửa là một điển hình.

Theo cam kết, đến năm 2018, thuế suất đối với thuế nhập khẩu mía đường từ các nước trong khu vực ASEAN sẽ về 0%, thay vì 30% như hiện nay. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với ngành mía đường Việt Nam.

Đó là phản ảnh của nhiều người dân trồng mắc ca ở Đắk Lắk sau khi thu hoạch trái mắc ca, chưa kể vườn cây cho rất ít trái so với “hứa hẹn”.