Giải Pháp Kỹ Thuật Nhằm Giảm Giá Thành Trong Khâu Ương, Nuôi Cá Tra

Đây là nội dung khóa tập huấn vừa diễn ra tại Nhà khách tỉnh Đồng Tháp. Chương trình do dự án SUPA kết hợp với Khoa Thủy sản (Đại học Cần Thơ), Chi cục Thủy sản Đồng Tháp tổ chức.
Tham dự buổi tập huấn có gần 120 học viên là nông dân chuyên ương, nuôi cá tra; thành viên câu lạc bộ nuôi trồng thủy sản VietGAP; hợp tác xã và các công ty, doanh nghiệp nuôi, chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh.
Tại khóa tập huấn, các giảng viên Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ đã chia sẻ kiến thức cho học viên về quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá tra; quy trình kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm xuất khẩu trong ao đất... Khóa tập huấn nhằm tìm ra các giải pháp kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng cá tra thương phẩm trong quá trình ương và nuôi thâm canh trong ao đất. Từ đó, góp phần làm giảm giá thành cho hộ dân, các trang trại nuôi cá tra xuất khẩu ở tỉnh nhà.
Có thể bạn quan tâm

Chiều 10.11, UBND huyện Phú Ninh tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2015, triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2016 và kỷ niệm 70 Ngày truyền thống ngành NN&PTNT Việt Nam.

Những năm qua, ngành nông nghiệp Quảng Nam đã có bước phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc ổn định và nâng cao đời sống nông thôn, nông dân.

Hiện nay, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) đã phát triển mô hình nuôi ếch nhưng với vốn đầu tư thấp dễ nuôi, mang lại thu nhập cao.

Theo Sở NN-PTNT, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Phú Yên thả nuôi được 2.665ha thủy sản các loại, trong đó tôm sú 268ha, tôm thẻ 1.797ha, cá các loại 307ha, thủy sản khác 293ha.

Cá lóc là loài cá ăn tạp, có sức sống cao, khả năng chịu đựng tốt với môi trường. Hiện nay, cá lóc là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân.