Hàng Ngàn Ha Tôm Nuôi Bị Thiệt Hại

Các địa phương bị thiệt hại nhiều là xã Đông Hòa 2.500ha, Đông Thạnh 2.020ha, chiếm khoảng 50% diện tích thả nuôi. Phần lớn diện tích bị thiệt hại đã được nông dân thả nuôi cách nay trên 1 tháng.
Nguyên nhân chủ yếu là do dân thả nuôi không tuân thủ lịch thời vụ, nuôi nối vụ, môi trường nuôi cải tạo chưa tốt và thời tiết bất lợi (ngày nóng, đêm lạnh; mưa trái mùa) khiến tôm bị sốc. Ngoài ra, con giống trôi nổi, chưa qua kiểm dịch cũng làm cho diện tích bị thiệt hại tăng nhanh.
Có thể bạn quan tâm

Nghề nuôi chim yến để khai thác tổ (tức yến sào) phát triển mạnh ở các đảo đá và một số tỉnh Nam Trung bộ, nhất là Khánh Hòa, cho hiệu quả kinh tế cao. Tại xã Quảng Vinh (Quảng Xương - Thanh Hóa) đã có 7 hộ gia đình tiến hành nuôi chim yến thành công, thu nhập từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản quyết định áp dụng tăng cường kiểm tra các lô hàng tôm nuôi nhập khẩu từ Việt Nam về chỉ tiêu Ethoxyquin mức giới hạn tối đa là 0,01 ppm kể từ ngày 18/5/2012.

Từ một thanh niên chăn bò, chỉ sau vài năm chuyển sang nuôi động vật quý hiếm, Trương Thanh Phúc (29 tuổi, xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã có của ăn của để.