Giá / Mô hình kinh tế

Dịch Bệnh, Tôm Chết Tại Nhiều Vùng Nuôi Ở Cà Mau

Dịch Bệnh, Tôm Chết Tại Nhiều Vùng Nuôi Ở Cà Mau
Tác giả: 
Ngày đăng: 02/03/2013

Theo ngành nông nghiệp tỉnh, nắng hạn đang diễn biến gay gắt, độ mặn cao đã gây bất lợi xuất hiện dịch bệnh cho mùa vụ nuôi tôm tại Cà Mau. Qua hai tháng đầu năm, nhất là từ sau Tết Quý Tỵ đến nay, toàn tỉnh đã có gần 140 ha diện tích ao đầm nuôi tôm sú công nghiệp bị dịch bệnh chết trắng, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất.

Các địa phương có diện tích nuôi lớn, bị thiệt hại nặng là huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Năm Căn, Phú Tân và TP Cà Mau. Dịch bệnh xuất hiện ở tôm nuôi chủ yếu là bệnh hoại tử gan tụy, đốm trắng, đỏ thân…

Trong khi đó tôm nuôi quảng canh cũng bị chết rải rác lên đến hàng trăm ha tại nhiều nơi trong tỉnh với một số bệnh thông thường khác; mức độ thiệt hại chung từ 20-30%.

Để hỗ trợ, giảm thiệt hại cho người sản xuất, ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau khuyến cáo người sản xuất thường xuyên tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật, vệ sinh triệt để ao đầm nuôi, chọn con giống chất lượng cao…


Có thể bạn quan tâm

Bùng Phát Bệnh Đốm Trắng Cây Thanh Long Bùng Phát Bệnh Đốm Trắng Cây Thanh Long

Bệnh đốm trắng đang có chiều hướng lan rộng trên cây thanh long ở Bình Thuận, vì thế không ít nhà vườn bị thất thu, dù giá trái cao hơn mọi năm.

02/03/2013
Hiệu Quả Kinh Tế Từ Mô Hình Trồng Bưởi Da Xanh Xen Ổi Ruột Hồng Hiệu Quả Kinh Tế Từ Mô Hình Trồng Bưởi Da Xanh Xen Ổi Ruột Hồng

Ổi là loại trái cây thơm, dòn, có vị chua ngọt được thị trường ưa chuộng bởi có giá trị dinh dưỡng và phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều người. Ngày nay, giá trị của loại trái cây này góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế gia đình của nhiều nông dân ở địa phương. Tiêu biểu là mô hình trồng bưởi da xanh xen ổi ruột hồng của anh Nguyễn Văn Hồng ở ấp 1, xã Phú Nhuận, thành phố Bến Tre.

02/03/2013
Hướng Dẫn Bón Phân Cho Lúa Hè Thu Ở ĐBSCL Hướng Dẫn Bón Phân Cho Lúa Hè Thu Ở ĐBSCL

Nên bón lót lân nung chảy (Ninh Bình, Văn Điển) để ém phèn ngay từ đầu và cung cấp lân cho cây lúa HT phát triển tốt. Lượng bón từ 200-400kg/ha tùy độ phèn của đất. Nên xử lý hạt giống bằng K-Humate (1/2 lít cho 100kg giống) làm tăng sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm, tăng sức sống hạt giống (sử dụng loại có hàm lượng K-Humate cao như Vina Super Humate của Hoa Kỳ).

02/03/2013