Xuất khẩu nông sản số lượng dẫn đầu, giá bán hạng 10

Lý giải vấn đề trên, ông Tuấn cho biết, xuất khẩu nông sản Việt chủ yếu dựa trên cạnh tranh về giá đang là một thực trạng đáng buồn của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Hạt điều và tiêu đen Việt Nam đang là 2 mặt hàng nông sản đứng đầu thế giới về cả khối lượng và giá trị.
Tuy nhiên, với 2 mặt hàng chủ lực xuất khẩu này, giá bán của Việt Nam chỉ đứng lần lượt thứ 6 và thứ 8 trên thế giới.
Cũng tương tự như các mặt hàng mang dấu ấn Việt Nam là cà phê nhân và sắn lát khô, dù đứng thứ 2 thế giới cả về sản lượng và giá trị, tuy nhiên mức giá lại chỉ xếp thứ 10 và thứ 8 trên thế giới.
Có thể bạn quan tâm

Mùa tôm mới 2014 ở Cầu Ngang, Duyên Hải… Trà Vinh đang bước vào vụ thu hoạch. Tuy mới đầu vụ nhưng giá tôm giảm mạnh, 1 tấn tôm thẻ chân trắng nông dân mất lãi từ 30 đến 50 triệu đồng.

Những ngày qua, câu chuyện giá tôm đang trở thành vấn đề “nóng” đối với những hộ nuôi tôm công nghiệp (NTCN), bởi giá tôm “rớt” từ 156.000 đồng/kg nay chỉ còn 92.000-95.000 đồng/kg. Đó là vấn đề làm cho người nuôi tôm đứng ngồi không yên khi ao tôm đã vào cỡ thu hoạch, môi trường thì ngày càng ô nhiễm.

Trong số các mô hình làm kinh tế gia đình, nuôi chim bồ câu là hướng đi khá mới của nhiều hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ở xã Nam Hòa (Đồng Hỷ - Thái Nguyên). Nuôi bồ câu có ưu điểm là vốn đầu tư ít, dễ chăm sóc, cho thu nhập cao. Tuy nhiên hầu hết các gia đình ở đây đều đang phát triển đàn một cách cầm chừng bởi họ lo sẽ khó tìm nơi tiêu thụ ổn định.

Ông Thành cho biết: Giống điều ghép có sức đề kháng tốt, có khả năng chống lại nhiều loại nấm bệnh gây hại nên cho sản lượng cao. Nếu giống điều thường trồng trên địa bàn xã cho năng suất cao nhất từ 2-3 tấn/ha thì điều ghép đạt từ 3,3-4 tấn/ha.

Nông dân Ba Tri (Bến Tre) được mùa, lúa đạt năng suất bình quân gần 6 tấn/ha. Giá lúa hiện nay từ 5.400-5.700 đồng/kg, trong khi giá thành cũng ở khoảng đó, khiến cho đa số hộ chỉ hòa vốn.