Xuất khẩu cá tra 2015 có thể đạt 1,7 tỷ USD, giảm so với năm 2014

Dù vậy, dự báo kim ngạch xuất khẩu trong quý III, IV đạt khoảng 950 triệu USD, lũy kế cả năm đạt kim ngạch xuất khoảng 1,7 tỷ USD, giảm khoảng 3,5% so với năm 2014.
Ông Võ Hùng Dũng, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký VNPA nhận định, nghề nuôi chế biến cá tra xuất khẩu đã dần đi vào nề nếp.
Hiện nay hầu hết doanh nghiệpchế biến đều đã xây dựng được vùng nguyên liệu chủ động đến hơn 81% nguồn nguyên liệu. Việc đăng ký khai báo vùng nuôi cũng được các địa phương triển khai rất tốt.
Về thị trường tiêu thụ, có sự suy giảm ở một số thị trường lớn như: Mỹ, EU, Asean, Mexico, Brazil, nhưng bù lại nhiều thị trường mới có sự tăng trưởng khá, đặc biệt thị trường Trung Quốc-Hong Kong tăng gần gấp đôi.
Ông Dũng dự báo từ năm 2017 trở đi thị trường này sẽ trở thành thị trường lớn nhất của mặt hàng cá tra xuất khẩu.
Có thể bạn quan tâm

Hiện cả miền Nam và miền Trung đều vào mùa mưa, nên nguy cơ dịch cúm gia cầm và lở mồm long móng phát sinh và lây lan là rất cao.

Tại vùng sản xuất nông nghiệp của bà Nguyễn Thị Huệ, tổ dân phố Phước Thành, phường 7, TP Đà Lạt, mỗi hecta đất canh tác rau, củ, quả đã đạt tới 5 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.

Thời điểm hiện tại, kiệu giống tốt giá chỉ 20.000 - 25.000 đồng/kg, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái khoảng 10.000 - 20.000 đồng/kg.

Hiện nay, nông dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương thu hoạch lúa vụ mùa, đồng thời chuẩn bị các điều kiện để sản xuất vụ đông 2015 - 2016.

Hiện nay, nhu cầu của người tiêu dùng về rau an toàn rất lớn, vì vậy việc hình thành các vùng, tổ hợp tác sản xuất rau an toàn ở các địa phương là hướng đi đúng đắn.