Xuất khẩu bông atisô tươi sang Thái Lan

Theo đó, thị trường Thái yêu cầu bông atisô Đà Lạt cỡ nhỏ, 6 bông/kg. Giá được ký với đối tác Thái Lan là giá “chết”, xấp xỉ 100 - 110 ngàn đồng/kg. Hầu hết lượng atisô Đà Lạt được sử dụng trong các nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách.
Ông Hùng khẳng định, đối tác Thái Lan nhập thường xuyên lượng atisô tươi tại Đà Lạt do đây là món ăn được du khách châu Âu ưa chuộng. Tuy nhiên, vấn đề cần chú trọng là nông dân Đà Lạt cần đảm bảo giá ổn định, không vì trái mùa, atisô thị trường trong nước tăng giá mà phá vỡ hợp đồng với đối tác.
Có thể bạn quan tâm

Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu nhập khẩu để chế biến thức ăn. Bên cạnh đó, giá xăng dầu tăng cước vận tải tăng theo cũng làm cho người chăn nuôi chịu nhiều áp lực do giá đầu vào cao.

Mùa lấy mật chính vụ của người nuôi ong trên các cánh rừng Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung đang khép lại. Có người trúng đậm, có người buồn xo trước một năm thất bát…

Chăn nuôi bò thâm canh đang là hướng đi đầy triển vọng được nhiều địa phương trong tỉnh tập trung phát triển. Ở huyện Cam Lộ (Quảng Trị), những năm qua việc phát triển đàn bò lai theo hướng thâm canh được địa phương quan tâm triển khai và đến nay đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Theo kết quả điều tra tại thời điểm 1/4/2015, tổng đàn heo trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có trên 254 ngàn con, tăng 3,26% so cùng thời điểm năm 2014. Đàn heo tăng chủ yếu ở Hàm Tân và Đức Linh, đây là 2 địa phương có quy mô nuôi khá lớn, chủ yếu là loại hình chăn nuôi trang trại và gia trại (Đức Linh tăng 13,3% và Hàm Tân tăng 11,03%).