Xây dựng thương hiệu hướng mở cho cua Năm Căn Cà Mau

Dự báo, thị trường cua thương phẩm sẽ còn sôi động hơn, khi huyện Năm Căn (Cà Mau) đã hoàn thiện các thủ tục chờ Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Công thương công nhận nhãn hiệu tập thể “Cua Năm Căn – Cà Mau”.
Bước đầu, toàn huyện Năm Căn có 20 cơ sở mua bán cua đăng ký tham gia nhãn hiệu.
Đây sẽ là đầu mối quan trọng cùng Hội Thủy sản địa phương kiểm soát, tránh các trường hợp giả mạo.
Trên thị trường hiện nay, cua Năm Căn thường có giá cao hơn các vùng khác từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg.
Vì vậy, nhiều thương lái thường thu gom cua ở nơi khác về trộn lẫn vào để bán, đem lại lợi nhuận cao hơn.
Tham gia nhãn hiệu Cua Năm Căn – Cà Mau, cơ sở kinh doanh sẽ được ngành chức năng đảm bảo mặt hàng và được giới thiệu thị trường tiêu thụ.
Tuy nhiên, nhiều cơ sở mua bán vẫn chưa hiểu hết về nhãn hiệu đặc sản địa phương.
Có thể bạn quan tâm

Với việc nhân nuôi thành công nhiều giống vật nuôi mới lạ như vịt trời, gà Đông Tảo…, mô hình của ông Phan Văn Miền ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình được nhiều người ví như một “siêu trang trại” độc đáo ở đất cố đô.

Từ một vùng đất được coi là “điểm nóng” về ma túy, huyện Mộc Châu, đã vươn mình trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế, đặc biệt là việc chăn nuôi bò sữa đang mang lại thu nhập cao cho người dân nơi đây. Nhiều hộ đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng/năm.

Hội Doanh nhân trẻ Tây Ninh vừa khai trương cửa hàng rau sạch Tani G.A.P (TP.Tây Ninh). Đây là cửa hàng rau sạch đầu tiên ở Tây Ninh.

Công nhân nuôi tôm tại cơ sở nuôi trồng thủy sản AquaScience trên đất liền ở Natal,Brazil. Cơ sở này được điều hành bởi khu nuôi thủy sản Camanor Produtos Marinhos Ltda.,khu nuôi có mức độ sản xuất cao với phương pháp ít thay nước.

Là một phần quan hệ đối tác với Trung tâm Công nghệ nuôi trồng Thủy Sản Việt Nam Đan Mạch (VIDATEC), DHI và cộng tác viên của chúng tôi đã bắt đầu thử nghiệm sáng tạo công nghệ nuôi trồng thủy sản trong một trang trại kinh doanh nuôi cá trê ở miền Nam Việt Nam.