Việt Nam Đã Xuất 5,3 Triệu Tấn Gạo

Việt Nam dự định sẽ xuất khẩu 6 triệu tấn gạo mỗi năm trong giai đoạn từ 2012-2015.
Lo ngại lạm phát lương thực ở châu Á, Việt Nam, nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, dự định sẽ xuất khẩu 6 triệu tấn gạo mỗi năm trong giai đoạn từ 2012-2015.
Cuộc họp lần thứ 7 của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng đã vạch ra năm giải pháp chủ yếu được thực hiện trong khoảng thời gian 2012-12 để đảm bảo hiệu quả xuất khẩu gạo như nâng cao chất lượng gạo, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường năng lực cạnh tranh, kết nối sản xuất và tiêu thụ, đảm bảo quản lý.
Theo Bộ Nông nghiệp, sản lượng gạo năm nay có thể tăng 4% lên mức 41,6 triệu tấn. Việc chính phủ Thái Lan can thiệp đẩy giá gạo lên cao, tạo thuận lợi cho xuất khẩu khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua.
Trong tám tháng đầu năm 2011, Việt Nam xuất khẩu 5,3 triệu tấn gạo, trị giá 2,53 tỷ USD (giá FOB), tăng 11,4% về lượng và 23,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến xuất khẩu năm nay sẽ đạt 7 triệu tấn.
Trong giai đoạn 2006-2010, cả nước đã xuất khẩu tổng cộng 26,7 triệu tấn gạo, tăng 33,7% về lượng và 165,3% về giá trị so với giai đoạn 2001-2005
Có thể bạn quan tâm

Theo đó, đề nghị UBND các tỉnh, TP chỉ đạo kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng chống dịch các cấp và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên. Đồng thời thành lập ngay các đoàn công tác đi kiểm tra, đôn đốc thực hiện việc phòng chống dịch bệnh đến tận thôn, ấp, tập trung vào các địa bàn có nguy cơ cao.

Ở Quảng Ngãi, từng là những mảnh đất chi chít hố bom do chiến tranh để lại, nhưng nay, nhiều người dân đã dùng chính các hố bom này để phát triển kinh tế gia đình. Ở Ba Tiêu (Ba Tơ) và Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa), từ đáy những hố bom đau thương, xé toạt lòng đất… đã sinh sôi những chồi lộc mới, sự sống mới.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) vắc xin, hóa chất sát trùng thuộc hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ 3 địa phương phòng, chống dịch bệnh.

Vững tâm, không dao động bởi lời “nói vào – nói ra” của những người xung quanh, họ quyết tâm đưa cây thanh long ruột đỏ vào trồng trên những thửa vườn cây ăn trái đang ở giai đoạn cho thu hoạch tốt. Sau những tháng ngày chăm sóc, hiệu quả bước đầu về kinh tế, môi trường từ loài cây ăn quả mới đã đến với những chủ vườn dám nghĩ, dám làm trên đất Hưng Yên.

Phó Chủ tịch Lê Đình Sơn vừa thay mặt UBND tỉnh Hà Tĩnh ký văn bản về việc thu hồi đất lâm nghiệp của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.