Việt Nam chào hàng 11 loại trái cây tại Mỹ

Đến nay, thanh long, vải và nhãn của Việt Nam đã được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này. Riêng xoài, vú sữa… đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục để cấp phép nhập khẩu.
Ngoài ra, hàng loạt mặt hàng như vú sữa, vải, nhãn, xoài… cũng vừa tìm được các thị trường xuất khẩu mới.
Vinafruit cũng dẫn nguồn từ Tổng cục Hải quan cho hay xuất khẩu rau quả trong tháng 6 đạt hơn 111 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sáu tháng đầu năm đạt gần 726 triệu USD (tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái).
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 206 triệu USD trong năm tháng đầu năm, chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Xếp sau là Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan.
Có thể bạn quan tâm

Nghề nuôi nghêu ven biển Gò Công (Tiền Giang) đã hình thành từ lâu, song song với việc nuôi nghêu thì nghề cào nghêu cũng xuất hiện. Công việc này tuy có phần vất vả nhưng nó đã giúp người dân ven biển Gò Công có cuộc sống ổn định hơn, góp phần đẩy lùi nghèo đói.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ sang Italy trong 10 tháng đầu năm nay đạt giá trị... USD, tăng % so với cùng kỳ năm ngoái. Italy là nước có giá trị NK nhuyễn thể hai mảnh vỏ lớn thứ 2 trong khối EU.

Theo các chuyên gia kinh tế, hiện ngành chăn nuôi đã bộc lộ rõ những điểm yếu, trong đó có những khó khăn nằm ngoài tầm với của doanh nghiệp và nông dân.

Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Phạm Văn Tân đã đồng ý với đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về kế hoạch xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, hướng tới xuất khẩu cho các cơ sở chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020.

Học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, người quen và bắt đầu làm giàu từ vốn vay của người thân, anh Lê Văn Nam (ấp 1, xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) từng bước phát triển nuôi gà trong vườn cao su, mỗi năm thu nhập trên 100 triệu đồng.