Việt Nam chào hàng 11 loại trái cây tại Mỹ

Đến nay, thanh long, vải và nhãn của Việt Nam đã được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này. Riêng xoài, vú sữa… đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục để cấp phép nhập khẩu.
Ngoài ra, hàng loạt mặt hàng như vú sữa, vải, nhãn, xoài… cũng vừa tìm được các thị trường xuất khẩu mới.
Vinafruit cũng dẫn nguồn từ Tổng cục Hải quan cho hay xuất khẩu rau quả trong tháng 6 đạt hơn 111 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sáu tháng đầu năm đạt gần 726 triệu USD (tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái).
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 206 triệu USD trong năm tháng đầu năm, chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Xếp sau là Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan.
Có thể bạn quan tâm

Trong năm 2014, Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và tiêu thụ Bưởi Năm Roi Mỹ Hòa (Bình Minh - Vĩnh Long) cho biết đặt chỉ tiêu thu mua từ 600- 800 tấn bưởi GlobalGap, mà HTX đã ký hợp đồng bao tiêu với thành viên.

Nhìn chung, vụ quýt Tết 2014, nhà vườn trồng quýt ở Lai Vung thắng lợi lớn khi quýt bán với giá cao, nhưng đối với nhiều thương lái đây là năm làm ăn thất bại... Và phía sau đó là nhiều hệ lụy mà người trồng quýt đang đối mặt.

Tuy nhiên, ngay từ đầu năm do thời tiết bất lợi, nên trên nhiều diện tích tôm nuôi, dịch bệnh đã có dấu hiệu diễn biến phức tạp. Thêm vào đó, thiếu con giống chất lượng, nguy cơ dịch bệnh và giá cả vật tư đầu vào tăng cao vẫn đang làm “khó” cho các hộ nuôi.

Mô hình nuôi tảo spiruline không chỉ giúp nông dân tiếp cận với công nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà còn hứa hẹn mở ra cơ hội mới để phát triển kinh tế cho địa phương.

Những rào cản mà các nước nhập khẩu thủy sản đưa ra trong thời gian gần đây, nhất là Luật Trang trại mà Mỹ chuẩn bị áp dụng, buộc các doanh nghiệp (DN) chăn nuôi, sản xuất cá tra trong nước có những thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với những tiêu chuẩn mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khó của thị trường nhập khẩu.