Trồng mai nuôi cá thu lãi khá

Anh Nguyễn Ngọc Quà đang chăm sóc mai kiểng.
Anh Quà kể:
Nhờ tham gia lớp dạy nghề trồng mai kiểng do Hội Nông dân xã tổ chức, và trực tiếp gặp gỡ các nghệ nhân có thâm niên trồng mai kiểng ở địa phương để học hỏi thêm, năm đầu (2006) tui trồng chừng 200 chậu mai, quá trình chăm sóc tạo dáng, thế cho cây mai thấy cũng đơn giản, nên tui phát triển lên 1.000 chậu; những năm sau trồng tăng dần.
Hàng năm tôi bán đi rồi trồng lại, cứ thế đến nay trong vườn nhà có trên 4.000 chậu mai các loại.
Bên cạnh đó, tui còn theo nghề buôn bán mai kiểng, mua mai 3 năm tuổi trở lên đem về nhà chăm sóc, đến Tết xuất bán.
Cứ như vậy, từ năm 2010 đến nay năm nào tui cũng thu lãi không dưới 200 triệu đồng; đận Tết năm 2015 lãi hơn 300 triệu đồng từ bán mai trồng trong vườn nhà và buôn bán mai kiểng.
Anh Quà còn nuôi cá trê lai theo phương pháp đào ao phủ bạt. Anh vừa xuất bán trên 1 tấn cá trê lai 4 tháng tuổi, trọng lượng 0,6kg/con, với giá 35.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí còn thực lãi 15 triệu đồng.
Anh Quà chia sẻ:
Trong thời gian tới tui sẽ mở rộng diện tích ao nuôi cá lên gấp đôi hiện nay, đồng thời áp dụng kỹ thuật trồng mai sạch, để góp phần bảo vệ môi trường, cũng là bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình, làng
xóm.
Có thể bạn quan tâm

Được sở hữu sản phẩm lúa gạo chất lượng cao, đủ sức tạo thương hiệu trên thị trường là mơ ước từ lâu của người nông dân Hà Tĩnh. Với vai trò là “bà đỡ” trong việc xây dựng mô hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa.

Nhằm tìm kiếm giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu để thay thế, bổ sung vào bộ giống lúa đang gieo cấy trên địa bàn Thị xã.

“Phát triển lúa chất lượng gắn với chế biến theo chuỗi giá trị hàng hóa” là chủ đề của Diễn đàn Khuyến nông Nông nghiệp được Trung tâm Khuyến nông quốc gia (TTKNQG) phối hợp Sở NNPTNT Lào Cai tổ chức sáng 9.9

Trung tâm Giống và kỹ thuật cây trồng tỉnh Phú Yên đã tổ chức hội thảo mô hình SX giống lúa cấp siêu nguyên chủng vụ HT 2015.

Để giúp người nuôi bò gia tăng giá trị kinh tế, tránh rủi ro, tỉnh Bến Tre đã triển khai “Tái cơ cấu nghề chăn nuôi bò” từ nay đến năm 2019 bằng dự án phát triển đàn bò sữa trên nền giống lai Sind.