Trồng 300 mét vuông cây thanh long và dứa cayenne trên đất bùn đỏ

Số liệu phân tích của Đề tài nêu trên cho thấy: Hàng năm khối lượng khai thác quặng bauxit tại các mỏ Tân Rai- Lâm Đồng lên tới 2,32 triệu mét khối, dẫn đến nguy cơ tổng lượng bùn đỏ phải lưu giữ từ 80 - 90 triệu mét khối. Bùn đỏ là chất độc hại do có tính kiềm cao, tốn kém rất nhiều kinh phí sau 20 năm mới chuyển hóa, phân hủy thành nguyên liệu sản xuất phân bón kiềm, vật liệu xây dựng, xử lý nước thải ngành dệt nhuộm…
Với việc trung hòa bùn đỏ bằng các chất hữu cơ như bã nấm, rác rau, than bùn… đã giảm độ pH của đất xuống còn 8,21, các nhà khoa học nói trên tiến hành trồng, chăm sóc cây thanh long và dứa cayene bám rễ và đâm chồi trong vòng 2 tháng, các loài giun sau đó cũng sống được trong đất. Thời gian tới, Đề tài tiếp tục trung hòa bùn đỏ thành đất sản xuất nông nghiệp để trồng thử nghiệm từ 30 - 40 loại cây.
Có thể bạn quan tâm

Bộ Tài chính đang chủ trì dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản. Theo đó, đóng mới tàu vỏ thép, vỏ vật liệu mới thì chủ tàu được hỗ trợ 52% tổng giá trị đầu tư đóng mới nhưng không quá 7.300 triệu đồng/tàu.

Cùng thời điểm này những năm trước, người dân vùng đầu nguồn Hồng Ngự (Đồng Tháp) đã có thể hưởng lợi từ mùa lũ do lượng cá, tôm về nhiều. Tuy nhiên, người dân cho biết hiện nay vẫn chưa có nước nhiều cùng với việc ghe cào đánh bắt cá bằng điện nên nguồn thủy sản đã giảm đi trông thấy.

Trung tâm giống thủy sản Bình Định (Trung tâm) đã cho lươn đồng sinh sản thành công, tạo ra được con giống chất lượng. Các mô hình nuôi lươn thương phẩm trong môi trường không bùn cũng đã cho kết quả khả quan.

Trong những năm gần đây mô hình nuôi cua bằng con giống tự nhiên phát triền Tại Cần Giờ (TP.HCM) chủ yếu được nuôi theo truyền thống với hình thức nuôi quãng canh cải tiến bằng con giống tự nhiên được thả nuôi với mật độ 3 - 5 con/m2, tỷ lệ sống thấp và sử dụng thức ăn cá tạp suốt quá trình nuôi.

Ngày 14-8 vừa qua, Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phối hợp Công ty CP đánh giá chứng nhận Globalcert đã trao giấy chứng nhận VietGAP cho Công ty TNHH thủy sản Mạnh Cường, ấp Ông Tô, xã Phước Thuận (huyện Xuyên Mộc) cho sản phẩm tôm thẻ chân trắng, được nuôi trên diện tích 3ha với sản lượng dự kiến khoảng 48 tấn/năm. Giấy chứng nhận này có giá trị đến tháng 7-2017.