Triển khai mô hình nuôi thâm canh lươn đồng

Chương trình được thực hiện thí điểm tại hai địa phương là huyện Châu Thành A và thành phố Vị Thanh.
Tổng diện tích nuôi thử nghiệm khoảng 500m2, hộ nằm trong dự án sẽ được hỗ trợ 100% con giống và 30% thức ăn.
Điều kiện tham gia là người nuôi phải có diện tích chuồng trên 50m2, gần nơi cấp nước, đảm bảo nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm kim loại và ảnh hưởng của nông dược.
Con giống sẽ được kiểm dịch trước khi đưa đến tay người dân, chọn những con đồng cỡ (khoảng trên 20 gram/con) không bị trầy xước để đảm bảo chất lượng khi xuất bán.
Thời gian thực hiện từ tháng 3 đến tháng 11-2015.
Theo nhận định của ngành chức năng, mô hình này có nhiều ưu điểm, lươn tăng trưởng nhanh, ít bệnh, giúp nông dân tiết kiệm thời gian nuôi và đạt kích cỡ đồng loạt…
Có thể bạn quan tâm

Ông Hồ Xuân Hùng – Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cho biết, căn cứ vào các mô hình do các địa phương đề cử, Ban tổ chức chương trình sẽ kiểm tra tình hình thực tế để lựa chọn vinh danh 100 mô hình “Cánh đồng vàng” 2015.

Hiện nay, nhà nông vùng Bảy Núi (An Giang) đang chuyển sang trồng cây gấc có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với số lượng và diện tích gia tăng nhanh.

Trong số các giải pháp tiếp cận TPP từ góc độ nông nghiệp, đáng chú ý là đề xuất triển khai ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp.

Dẫn chúng tôi vào vườn điều hơn 3ha, anh Điểu Ràng ngụ thôn 5, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng (Bình Phước), chỉ những hàng cây lá nhíp thẳng tắp và nói: “Tháng này tôi bán được 60kg lá nhíp, thu gần 3 triệu đồng, có tiền mua gạo và phân bón cho vườn điều đấy”.

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm đưa bộ mặt nông thôn ngày càng phát triển.