Trẻ hóa vườn xoài

Theo đó, chương trình đang hỗ trợ để ghép, cải tạo nhằm trẻ hóa các vườn xoài đã lâu năm, già cỗi. Ngoài ra, chương trình còn hỗ trợ nông dân thực hiện để ghép cải tạo vườn xoài kém chất lượng bằng các giống xoài có giá trị cao, thị trường ưa chuộng như xoài cát Hòa Lộc, xoài giống Thái Lan, Đài Loan...
Được biết, xoài là cây chủ lực của tỉnh Đồng Nai với diện tích hiện có gần 11.170ha (lớn nhất khu vực Đông Nam Bộ). Thời gian qua, sản phẩm thường dội chợ, rớt giá nên nhiều nông hộ đang chuyển sang giống xoài mới bằng phương pháp ghép cải tạo theo triển khai của ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai. Áp dụng phương thức ghép cải tạo trên chỉ sau 1-2 năm thực hiện đã cho thu hoạch trái.
Có thể bạn quan tâm

Đam mê nghiên cứu và nhân cây giống cho hiệu quả kinh tế cao, kỹ sư nông - lâm Huỳnh Ngọc Tư đã mạnh dạn đầu tư lập doanh nghiệp cây giống, tiếp sức cho nông dân Tây Nguyên làm giàu.

Gần đây, bí đỏ đã trở thành cây trồng hàng hóa khá quen thuộc với người dân tại nhiều làng quê Dak Lak, mang lại nguồn thu nhập khá cao so với nhiều loại cây trồng khác.

Bên cạnh đó, các bãi khai thác vàng sa khoáng của người dân cũng không sử dụng các hóa chất để xử lý gây cá chết. Vì vậy, ngành này đã lấy mẫu nước, cá chết đến cơ quan chuyên môn xét nghiệm để tìm nguyên nhân.

“Tôi học mía đường ở Philippines, trước khi về nước học lóm bên lúa. Khi về nước làm cây lúa trước, bây giờ quay lại cây mía hơi trễ”, ông nhấp ngụm nước, cười nói hào sảng.

Vịnh Lăng Cô (Phú Lộc - Thừa Thiên Huế), một trong những vịnh đẹp thế giới vừa giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm vì khói bụi từ các lò vôi hàu, nay đứng trước nỗi lo khác là mất dần vẻ đẹp và có nguy cơ ô nhiễm nguồn nước vì tình trạng nuôi hàu ồ ạt, không có quy hoạch.