Trang bị cho nông dân kỹ thuật canh tác lúa trên đất nhiễm mặn

Sau buổi học, nông dân nhận thức về đất mặn và các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa đạt hiệu quả cao trên đất nhiễm mặn. Đây là đề tài nằm trong khuôn khổ “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu mặn phục vụ sản xuất cho vùng lúa chịu mặn tỉnh Phú Yên thích ứng với biến đổi khi hậu”, do Chi cục Bảo vệ thực vật chủ trì.
Thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật, toàn tỉnh có khoảng 600ha bị nhiễm mặn, trong đó, huyện Tuy An có diện tích lúa nhiễm mặn nhiều nhất với 300ha tập trung ở các xã An Hòa (80ha), An Cư (30ha), An Ninh Đông (70ha), An Ninh Tây (30ha), An Hiệp (60ha) và An Mỹ (30ha). Thời điểm ảnh hưởng triều cường nhẹ, năng suất lúa ở vùng này chỉ đạt từ 30 đến 50 tạ/ha, ảnh hưởng nặng đạt từ 10 đến 20 tạ/ha, có nơi mất trắng.
Có thể bạn quan tâm

Ngoài việc người nuôi heo ở các tỉnh Đông Nam Bộ gặp khó khăn, hàng triệu hộ chăn nuôi gia cầm ở các khu vực khác cũng đang rơi vào cảnh điêu đứng vì giá cả xuống thấp, dịch bệnh liên miên.

Vấn nạn tôm nguyên liệu có bơm chích tạp chất vẫn còn kéo dài và khó bị xử lý triệt để bởi nhiều nguyên nhân. Vấn nạn này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu con tôm Việt Nam, tại tỉnh Bạc Liêu nói riêng vấn nạn này vẫn còn và người chịu thiệt hại nhiều là người nuôi tôm

Theo Bộ NNPTNT, Hải Dương và Tây Ninh là 2 tỉnh có diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh.

Tại Kiên Giang, lúa Hè thu đang vào vụ thu hoạch ở một số huyện: Tân Hiệp, Giồng Riềng..., nhưng nông dân không vui vì giá lúa xuống thấp, năng suất Hè thu không cao, dịch bệnh nhiều, hiếm thương lái thu mua. Bên cạnh đó, lúa chất lượng cao từ vụ Đông xuân đến nay còn tồn đọng vì không được giá khiến nông dân đã khó lại chồng thêm khó

Ếch là loài lưỡng cư: “Lưỡng” là 2, còn “cư” là nơi ở. Có nghĩa là, ếch vừa ở dưới nước, vừa ở trên cạn. Trong thực tế, ếch ở trên cạn nhiều hơn. Để nuôi ếch, bà con phải xây dựng các khu nuôi. Nếu là ao thì xung quanh ao phải xây tường cao để ếch không nhảy ra