Tổng thống Indonesia bác tin nhập khẩu gạo

Tuy bố của Tổng thống Indonesia trái ngược với phát biểu của Phó tổng thống nước này rằng Indonesia sẽ nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo từ Thái Lan và Việt Nam nhằm đảm bảo đủ lượng gạo lưu kho.
Tổng thống Indonesia đã đến thăm khu vực trồng lúa tại Karawang và cho biết, lượng gạo dự trữ hiện nay của Indonesia đạt khoảng 1,7 triệu tấn và thêm 200.000 - 300.000 tấn trong vụ thu hoạch vào tháng 10 và tháng 11, “lượng gạo dự trữ này khá an toàn” bất chấp hiện tượng El Nino diễn biến đến hết năm.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia Bulog không có bình luận gì. Trước đó, cơ quan này dự đoán Indonesia có thể phải nhập khẩu gạo vào tháng 3-4 năm tới.
Cục Thống kê Indonesia BPS - từng ước tính sản lượng lúa của Indonesia năm 2015 đạt 75,5 triệu tấn - cũng đang tiến hành đánh giá lại dự báo có tính đến tác động của hạn hán.
Có thể bạn quan tâm

Ông Nguyễn Chí Trung, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, cho biết nông dân vùng nuôi nghêu xuất khẩu ven cửa Tiểu thuộc các xã Tân Thành, Tân Điền (Gò Công Đông) đang phấn khởi bởi nghêu thịt đang có giá cao, hứa hẹn một vụ nuôi mới bội thu.

Nhiều nông dân có kinh nghiệm thường cho rằng bầu là giống khó “ăn” vì thường bị héo dây và thối rễ. Nay có giống bầu lai F1 Delta Queen 334 do Cty Liên doanh hạt giống Đông Tây cung cấp có khả năng chống úng tốt, cho năng suất và chất lượng vượt trội, đang mở hướng đột phá cho nông dân nghèo vùng lũ đầu nguồn

Dâu Hạ Châu là một trong nhiều giống cây ăn trái đặc sản được nhà vườn Cần Thơ chọn lọc và nhân giống. Trước đây, Dâu Hạ Châu có tên là Dâu miền dưới, do giống dâu này có phẩm chất vượt trội (thơm, ngọt) hơn các giống dâu khác, vì vậy chúng được Cụ thân sinh của ông Lê Văn Bảy (Bảy Ngữ) chọn lọc, ươm trồng từ hạt vào những năm 1960.

“Giá urea có xu hướng tăng trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của giá xăng dầu tăng làm tăng cước phí vận chuyển và tâm lý mua hàng tích trữ để chuẩn bị vào vụ HT” - ông Nguyễn Hồng Vinh, Phó tổng giám đốc TCty PB và Hóa chất Dầu khí

Câu mực tầng đáy hiện được xem là nghề mới đem lại hiệu quả kinh tế cho ngư dân khai thác hải sản ở các tỉnh ven biển ĐBSCL, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Mực ống thường sống ở độ sâu gần 100m nước, tập trung nhiều ở vùng nước sâu khoảng 30 - 50m. Một số loài mực khác lại sống ở các vùng biển khơi với độ sâu hơn 100m nước